Trắc nghiệm bài Con cò

Câu 1 : Bài thơ của tác giả nào?

A. Tố Hữu

B. Nguyễn Du

C. Hữu Thỉnh

D. Chế Lan Viên

Câu 2 : Bài thơ Con cò được viết vào năm nào?

A. Năm 1960

B. Năm 1961

C. Năm 1962

D. Năm 1963

Câu 3 : Nhận xét nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?

A. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó, thiêng liêng

B. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung

C. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu quê hương đất nước

D. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi, thân thương

Câu 4 : Hình ảnh con cò trong bài thơ trên có ý nghĩa biểu tượng gì?

A. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia

B. Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay

C. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam

D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời mẹ ru

Câu 5 : Nhân vật nào được nói tới trong bài thơ Con cò?

A. Con cò

B. Người mẹ

C. Người mẹ và đứa con

D. Con cò, người mẹ, đứa con

Câu 6 : Câu ca dao nào không được lấy và đưa vào bài thơ Con cò?

A. Con cò bay lả, bay la/ Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

B. Con cò bay lả, bay la/ Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng

C. Một đàn cò trắng bay quanh/ Cho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

D. Còn cò mà đi ăn đêm/ Gặp phải cành mềm, lộn cổ xuống ao...

Câu 7 : Hình ảnh cánh cò được gợi về qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì?

A. Không gian làng quê thanh bình, yên ả, thân thương với lời ru tha thiết mang điệu hồn dân tộc

B. Cuộc sống lao động lam lũ, vất vả

C. Vẻ đẹp tần tảo, thân thương của người phụ nữ Việt Nam

D. Cả ba ý A, B, C

Câu 8 : Câu thơ nào dưới đây chứa đựng chân lí

A. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn/ Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ

B. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ/ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi

C. Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con

D. Cho cả sắc trời/ Đến hát/ Quanh nôi

Câu 9 : Dòng nào sau đây hiểu đúng nhất về hai câu thơ "Con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con"?

A. Tình yêu của mẹ mãi mãi không bao giờ thay đổi

B. Ca ngợi công sinh thành, dưỡng dục của người mẹ ngay cả khi con khôn lớn

C. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ, biết ơn công lao của cha mẹ

D. Tình cảm của người mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người

Câu 10 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa

B. Đưa ca dao dân ca vào trong thơ

C. Thơ giàu triết lý và giàu nhạc điệu ca dao, dân ca

D. Ngôn ngữ trong sáng, bình dị

Câu 11 : Hai câu thơ "Ta đi trọn kiếp con người- cũng không đi hết mấy lời mẹ ru" có ý nghĩa tương tự như hai câu thơ nào sau đây?

A. Con dù lớn vẫn là con của mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con

B. Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn/ Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ

C. Con ngủ yên thì cò cũng ngủ/ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi

D. Con chưa biết những cành mềm mẹ hát/ Sữa mẹ nhiều, con ngủ chẳng phân vân

Câu 12 : Địa danh nào sau đây là quê hương của Chế Lan Viên ?

A. Quảng Bình

B. Quảng Trị

C. Quảng Ngãi

D. Quảng Ninh

Câu 13 : Sau khi tốt nghiệp Trung học, Chế Lan Viên làm công việc gì?

A. Sáng tác nhạc phục vụ Cách mạng.

B. Dạy học ở trường tư.

C. Kinh doanh, buôn bán nhỏ.

D. Tất cả các phương án trên

Câu 14 : Trong kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên hoạt động văn nghệ ở đâu?

A. Liên khu IV.

B. Chiến trường Bình - Trị - Thiên.

C. Liên khi VII.

D. Phương án A và B.

Câu 15 : Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Chế Lan Viên có đặc điểm gì?

A. Thường phản ánh kịp thời cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến.

B. Thơ ông tự do, phóng khoáng mà vẫn hàm súc, sâu lắng, suy tư và có nhiều tìm tòi

C. Thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự.

D. Thơ Chế Lan Viên là một thế giới đúng nghĩa "trường thơ loạn" & "kinh dị, thần bí, bế tắc của thời."

Câu 16 : Sau năm 1954, Chế Lan Viên hoạt động văn học ở đâu?

A. Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hà Nội.

C. Huế.

D. Tất cả đều sai.

Câu 17 : Đâu không phải là đặc điểm thơ của Chế Lan Viên?

A. Thơ ông đã " đến với cuộc sống nhân dân và đất nước, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng và có những thay đổi rõ rệt."

B. Thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất chính luận, đậm tính thời sự.

C. Thơ Chế Lan Viên dần trở về đời sống thế sự và những trăn trở của cái "tôi" trong sự phức tạp, đa diện và vĩnh hằng của đời sống.

D. Thơ ông nổi bật với những từ ngữ trau chuốt, mượt mà, những kiến thức trong sáng tác được vận dụng từ nhiều bộ môn khác nhau.

Câu 18 : Đâu là nhận định chính xác về con đường thơ của Chế Lan Viên trong giai đoạn 1945 - 1958?

A. Con đường thơ "trải qua nhiều biến động, nhiều bước ngoặt với những trăn trở, tìm tòi không ngừng của nhà thơ"

B. Con đường thơ vui tươi phấn chấn vì bắt gặp lí tưởng Cách mạng.

C. Con đường thơ gặp nhiều trắc trở vì chiến tranh.

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

Câu 19 : Chế Lan Viên hoạt động văn nghệ trong cuộc kháng chiến nào?

A. Chống Pháp

B. Chống Mĩ

C. Cả hai cuộc kháng chiến

D. Không có cuộc kháng chiến nào

Câu 20 : Chế Lan Viên có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực nào?

A. Thơ ca.

B. Tiểu thuyết, kịch

C. Tiểu luận phê bình.

D. Đáp án A và C

Câu 21 : Bài thơ Con cò được viết vào năm nào?

A. Năm 1960

B. Năm 1961

C. Năm 1962

D. Năm 1963

Câu 22 : Đâu không phải là sáng tác của Chế Lan Viên?

A. Đất nước.

B. Gửi các anh.

C. Điêu tàn.

D. Hoa ngày thường - Chim báo bão.

Câu 23 : Bài thơ của tác giả nào?

A. Tố Hữu

B. Nguyễn Du

C. Hữu Thỉnh

D. Chế Lan Viên

Câu 24 : Bài thơ Con cò thuộc thể loại nào?

A. Thơ lục bát

B. Thơ 7 chữ

C. Thơ 5 chữ

D. Thơ tự do

Câu 25 : Hình ảnh con cò trong bài thơ trên có ý nghĩa biểu tượng gì?

A. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia

B. Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay

C. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam

D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời mẹ ru

Câu 26 : Nhận xét nói đúng nhất về nội dung của bài thơ?

A. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm của tác giả về tình cảm mẹ con gắn bó, thiêng liêng

B. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình cảm gia đình nói chung

C. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về tình yêu quê hương đất nước

D. Bài thơ là những cảm nhận, suy ngẫm về cuộc sống sinh hoạt gần gũi, thân thương

Câu 27 : Nhân vật nào được nói tới trong bài thơ Con cò?

A. Con cò

B. Người mẹ

C. Người mẹ và đứa con

D. Con cò, người mẹ, đứa con

Câu 28 : Câu ca dao nào không được lấy và đưa vào bài thơ Con cò?

A. Con cò bay lả, bay laBay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng

B. Con cò bay lả, bay laBay từ cổng phủ bay ra cánh đồng

C. Một đàn cò trắng bay quanhCho loan nhớ phượng cho mình nhớ ta

D. Còn cò mà đi ăn đêmGặp phải cành mềm, lộn cổ xuống ao...

Câu 29 : Hình ảnh cánh cò được gợi về qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì?

A. Không gian làng quê thanh bình, yên ả, thân thương với lời ru tha thiết mang điệu hồn dân tộc

B. Cuộc sống lao động lam lũ, vất vả

C. Vẻ đẹp tần tảo, thân thương của người phụ nữ Việt Nam

D. Cả ba ý A, B, C

Câu 30 : Câu thơ nào dưới đây chứa đựng chân lí

A. Cò một mình, cò phải kiếm lấy ănCon có mẹ con chơi rồi lại ngủ

B. Con ngủ yên thì cò cũng ngủCánh của cò hai đứa đắp chung đôi

C. Con dù lớn vẫn là con của mẹĐi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con

D. Cho cả sắc trờiĐến hát quanh nôi

Câu 31 : Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?

A. Sử dụng rộng rãi phép nhân hóa

B. Đưa ca dao dân ca vào trong thơ

C. Thơ giàu triết lý và giàu nhạc điệu ca dao, dân ca

D. Ngôn ngữ trong sáng, bình dị

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247