Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 24 (có đáp án): Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 24 (có đáp án): Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ...

Câu 1 : “Nhiệm vụ chủ yếu của Đông Dương là cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực …” là tuyên bố của

A. Chính phủ Pháp

B. Toàn quyền Đông Dương

C. chính phủ tay sai ở Đông Dương

D. chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương

Câu 2 : Để phục vụ cho Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp ở Đông Dương đã thực hiện chính sách gì?

A. Tăng thuế để tăng nguồn thu ngân sách

B. Tăng cường đầu tư sản xuất công nghiệp

C. Khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất nông nghiệp để tăng nguồn lương thực

D. Bắt nhân dân đóng nhiều thứ thuế, mua công trái; đưa lương thực, nông sản, kim loại sang Pháp

Câu 4 : Nền công nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có vai trò như thế nào?

A. Phải gánh đỡ những tổn thất, thiếu hụt của chính quốc

B. Bù đắp những tổn thất, thiếu hụt do chiến tranh của chính quốc

C. Cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu của chiến tranh

D. Tránh sự phụ thuộc vào nền công nghiệp chính quốc

Câu 5 : Chiến tranh thế giới thứ nhất làm cho việc trao đổi hàng hóa giữa Pháp với Đông Dương thế nào?

A. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương giảm

B. Hàng hóa nhập khẩu từ Pháp sang Đông Dương tăng lên

C. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp giảm

D. Hàng hóa xuất khẩu từ Đông Dương sang Pháp tăng lên

Câu 6 : Để giải quyết khó khăn trong việc trao đổi hàng hóa giữa Đông Dương và Pháp trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư bản Pháp đã đưa ra giải pháp gì?

A. Liên kết đầu tư kinh doanh với tư bản người Việt để thu lợi nhuận

B. Nới lỏng độc quyền, cho tư bản người Việt được kinh doanh tương đối tự do

C. Khuyến khích đầu tư vốn vào các ngành sản xuất công nghiệp

D. Khuyến khích các nghề thủ công truyền thống phát triển

Câu 7 : Nền nông nghiệp ở Đông Dương trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự chuyển biến ra sao?

A. Chuyển từ độc canh cây lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh

B. Chuyển hẳn sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh

C. Chuyển sang nền nông nghiệp chuyên canh hóa

D. Chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa

Câu 8 : Yếu tố nào tác động đến tình hình xã hội Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất?

A. Chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam

B. Những biến động về kinh tế ở Việt Nam

C. Chính sách của Pháp và những biến động về kinh tế ở Việt Nam

D. Pháp là một bên tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 9 : Nguyên nhân chủ yếu khiến đời sống của nông dân Việt Nam ngày càng bần cùng trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Pháp chuyển sang độc canh cây công nghiệp phục vụ chiến tranh

B. Chính phủ Pháp không quan tâm phát triển nông nghiệp

C. Nạn chiếm đoạt ruộng đất, sưu cao thuế nặng

D. Hạn hán, lũ lụt diễn ra thường xuyên

Câu 10 : Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam làm gì để có địa vị chính trị nhất định?

A. Tăng cường đẩy mạnh sản xuất kinh doanh

B. Đẩy mạnh buôn bán với tư bản Pháp

C. Lập cơ quan ngôn luận, bênh vực quyền lợi về chính trị và kinh tế cho người trong nước

D. Cử người tham gia vào bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở Đông Dương

Câu 11 : Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. tư sản dân tộc và tiểu tư sản

B. tiểu tư sản và công nhân

C. công nhân và tư sản dân tộc

D. công nhân và nông dân

Câu 12 : Hình thức đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. đấu tranh chính trị

B. đấu tranh kinh tế

C. đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động

D. bạo động kết hợp đấu tranh chính trị

Câu 13 : Mục tiêu đấu tranh kinh tế của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. chống cúp phạt lương

B. đòi tăng lương

C. đòi giảm giờ làm

D. chống làm việc quá 12 giờ/ngày

Câu 14 : Phong trào đấu tranh của công nhân Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân

B. Thể hiện tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của giai cấp công nhân

C. Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc của ông cha

D. Khẳng định vị trí, vai trò của công nhân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Câu 15 : Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ như thế nào?

A. Khâm phục tinh thần yêu nước của họ

B. Không tán thành con đường cứu nước của họ

C. Khâm phục tinh thần yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ

D. Khâm phục tinh thần yêu nước và tán thành con đường cứu nước của họ

Câu 16 : Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì?

A. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc

B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm

C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ

D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ

Câu 17 : Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

A. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam

B. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ

C. Các tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta

D. Con đường cứu nước, giải phóng dân tộc ở Việt Nam đang bế tắc, chưa có lối thoát

Câu 18 : Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước vì

A. thực dân Pháp là kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta

B. đây là nơi diễn ra các cuộc cách mạng tư sản nổi tiếng

C. muốn tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình

D. đây là nơi đặt trụ sở của Quốc tế Cộng sản – tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Câu 19 : Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là: 

A. Gồm các khối núi và các cao nguyên 

B. Có nhiều núi cao đồ sộ nhất cả nước 

C. Có bốn dãy núi hình cánh cung lớn 

D. Địa hình núi cao hai đầu và thấp giữa

Câu 20 : Chống hạn hán ở nước ta phải luôn kết hợp với chống 

A. xói mòn. 

B. nhiễm mặn. 

C. lở đất.

D. cháy rừng.

Câu 21 : Sự hình thành gió mùa Đông Nam ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta là do tác động kết hợp của 

A. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và dài hội tụ nhiệt đới. 

B. gió tây nam từ Bắc Ân Độ Dương đến và dãy Trường Sơn. 

C. gió mùa Tây Nam từ Nam bán cầu lên và áp thấp vịnh Bắc Bộ. 

D. gió tây nam từ Bắc Ân Độ Dương đến và dãy Bạch Mã.

Câu 22 : Đặc điểm nào sau đây không thuộc cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta: 

A. Cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch rõ nét. 

B. Trong cơ cấu công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.

C. Sản xuất công nghiệp có sự phân hóa theo không gian. 

D. Cơ cấu ngành công nghiệp khá đa dạng

Câu 23 : Khu vực dịch vụ đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là trong lĩnh vực liên quan đến 

A. kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đô thị. 

B. phát triển các loại hình dịch vụ mới. 

C. tập trung vào các loại hình dịch vụ ứng dụng công nghệ cao.

D. đẩy mạnh các loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Câu 26 : Cho biểu đồ: 

A. Diện tích gieo trồng và giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 - 2014 

B. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp và diện tích cây lương thực của nước ta 

C. Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất của cây lương thực ở nước ta giai đoạn 1990 - 2014

D. Diện tích trồng lúa, diện tích cây lương thực và giá trị sản xuất lương thực của nước ta

Câu 27 : Đặc điểm khác nhau cơ bản về địa hình giữa Đồng bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông Hồng là: 

A. Bề mặt bị chia cắt bởi sông ngòi, kênh rạch 

B. Địa hình được chia thành ba dài

C. Có nhiều ở trũng ngập nước 

D. Bề mặt đồng bằng có nhiều núi sót

Câu 28 : Đồng bằng sông Hồng không được bồi đắp phù sa thường xuyên chủ yếu do 

A. Có nhiều gò đồi cao

B. Có để ngăn lũ

C. Mưa theo mùa 

D. Sông ít phù sa

Câu 29 : Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyện và đồi là: 

A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. 

B. Có cả đất phù sa cổ lần đất đỏ badan.

C. Được nâng lên yếu trong vận động Tấn kiến tạo. 

D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Câu 30 : Nhân tố làm cho quá trình phân công lao động xã hội nước ta chậm chuyển biến là do 

A. các hoạt động sản xuất ít đa dạng.

B. năng suất lao động xã hội thấp. 

C. cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm. 

D. phần lớn lao động có thu nhập thấp.

Câu 31 : Nhận định nào sau đây không chính xác về đặc điểm dân số của nước ta? 

A. Trình độ tay nghề người lao động chưa cao 

B. Nước ta có dân số đông với nhiều thành phần dân tộc 

C. Trong cơ cấu dân số, tỉ lệ người trong tuổi lao động là lớn nhất

D. Phân bố dân cư không đồng đều

Câu 32 : Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất liền của nước ta lần lượt thuộc phạm vi lãnh thổ các tỉnh 

A. Hà Giang, Cà Mau, Điện Biên, Khánh Hòa

B. Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa, Điện Biên

C. Điện Biên, Khánh Hòa, Cà Mau, Hà Giang 

D. Điện Biên, Hà Giang, Cà Mau, Khánh Hòa

Câu 34 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhận xét nào sau đây đúng với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta? 

A. Tập trung nhiều nhất ở đô thị lớn. 

B. Giá trị sản xuất biến động qua các năm. 

C. Cần Thơ là trung tâm lớn nhất. 

D. Giá trị công nghiệp ngành dệt may thấp nhất.

Câu 35 : Sự khác nhau rõ nét giữa vùng núi Trường Sơn Nam và Trường Sơn Bắc là:

A. Địa hình cao hơn. 

B. Địa hình nổi bị cắt xẻ mạnh hơn. 

C. Tính bất đối xứng giữa hai sườn rõ nét hơn. 

D. Tất cả đều sai.

Câu 36 : Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế của nước ta hiện nay có sự thay đổi chủ yếu là do 

A. sự phân bố lại dân cư và lao động giữa các vùng 

B. hội nhập kinh tế thế giới và khu vực 

C. kết quả của quá trình đô thị hoá 

D. kết quả của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá

Câu 37 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về công nghiệp năng lượng nước ta? 

A. Sản lượng dầu thô khai thác tăng nhanh hơn sản lượng than khai thác qua các năm. 

B. Sản lượng điện cả nước tăng liên tục qua các năm. 

C. Tỉ trọng công nghiệp năng lượng ngày càng tăng trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. 

D. Công nghiệp năng lượng nước ta thường phân bố gần vùng nguyên, nhiên liệu.

Câu 38 : Từ vĩ tuyến 16°B trở vào, về mùa đông gió thịnh hành là:

A. Gió Đông Bắc thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Bắc.

B. Gió mùa Tây Nam thôi từ cao áp ở An Độ Dương. 

C. Gió mùa Đông Bắc thổi từ cao áp Xibia.

D. Gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.

Câu 39 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về thủy sản nước ta? 

A. Thủy sản khai thác có sản lượng tăng nhanh hơn thủy sản nuôi trồng. 

B. Kiên Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất cả nước.

C. Quảng Ninh có sản lượng thủy sản khai thác lớn hơn thủy sản nuôi trồng. 

D. Giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng thủy sản của nước ta tăng liên tục.

Câu 40 : Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ta là:

A. Có nhiều vùng vịnh, đầm phá, sông ngòi, kênh rạch. 

B. Biển lớn giàu năng.

C. Có nhiều ngư trưởng đánh cá lớn. 

D. Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản.

Câu 41 : Đắt ở các đồng bằng Bắc Trung Bộ thuận lợi phát triển loại cây nào dưới đây? 

A. Rau đậu. 

B. Cây công nghiệp hàng năm. 

C. Cây công nghiệp lâu năm. 

D. Lúa nước.

Câu 43 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho Biển Đông có ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta không phải là: 

A. Đường bờ biển dài (3260 km) 

B. Nước ta tiếp giáp với vùng biển Đông rộng có hình dạng tương đối khép kín

C. Phần đất liền của lãnh thổ nước ta hẹp ngang 

D. Đặc điểm hải văn của Biển Đông có tính chất nhiệt đới gió mùa

Câu 45 : Sự đa dạng của địa hình nước ta được thể hiện ở: 

A. Địa hình bị chia cắt mạnh mẽ 

B. Địa hình có nhiều dạng núi cao, núi trung bình, sơn nguyên, cao nguyên, bán bình nguyện

C. Có nhiều dạng địa hình và nhiều hướng địa hình

D. Địa hình có nhiều đồi núi

Câu 46 : Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng, Nhà nước ta đã 

A. cấm khai thác các loại gỗ quý hiếm. 

B. xây dựng khu bảo bảo tồn thiên nhiên. 

C. cấm săn bắt động vật trái phép. 

D. ban hành Sách đỏ Việt Nam.

Câu 47 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhận xét nào không đúng về công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta? 

A. tỉ trọng giá trị sản xuất tăng nhanh trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp 

B. cơ cấu ngành tương đối đa dạng 

C. phân bố không đều trên cả nước, tập trung chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long

D. giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm

Câu 49 : Nhận định nào sau đây chưa chính xác về các nước trong khu vực Đông Nam Á? 

A. Khu vực thường xảy ra thiên tai như: Bão, lụt, động đất... 

B. Có nhiều ưu thế để phát triển kinh tế biển 

C. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của đa số quốc gia 

D. Là khu vực nằm trong vành đai nhiệt đới, giàu tài nguyên thiên nhiên, có khí hậu nóng ẩm, nguồn lao động dồi dào

Câu 51 : Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ trong nông nghiệp của nước ta hiện nay biểu hiện ở việc 

A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. 

B. đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp. 

C. hình thành các vùng chuyên canh. 

D. thay đổi cơ cấu mùa vụ.

Câu 53 : Cho bảng số liệu:

A. Đường 

B. Cột

C. Miền 

D. Kết hợp

Câu 54 : Cho biểu đồ: 

A. Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất. 

B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm mạnh. 

C. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng.

D. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản luôn lớn nhất.

Câu 55 : Tiềm năng về thủy điện của nước ta tập trung chủ yếu ở hệ thống sông nào sau đây? 

A. Hệ thống sông Thu Bồn.

B. Hệ thống sông Xe Xan. 

C. Hệ thống sông Hồng. 

D. Hệ thống sông Đồng Nai.

Câu 56 : Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa là: 

A. Nằm trong khu vực Đông Nam Á, mỗi năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh 

B. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, nằm gần trung tâm gió mùa Châu Á, tiếp giáp với biển Đông

C. Nước ta nằm trong vùng có khí hậu nóng, chịu tác động của gió mùa 

D. Vị trí nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á và tiếp giáp với biển Đông rộng lớn

Câu 57 : Sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ công nghiệp nước ta được thể hiện ở

A. Nhiều khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu kinh tế cảng biển...được xây dựng và phát triển 

B. Các ngành công nghiệp đa dạng, ngày càng xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới

C. Các sản phẩm công nghiệp ngày càng đa dạng

D. Tỉ trọng của ngành công chế biến tăng, tỉ trọng công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước giảm

Câu 58 : Cho bảng số liệu: 

A. Trâu. 

B. Bò. 

C. Gia cầm. 

D. Lợn. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247