A. Tường thuật
B. Hành chính – công vụ
C. Nghị luận
D. Miêu tả
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
A. Nắm vững mục đích, đối tượng, văn bản phải thích hợp với mục đích sử dụng. Nội dung văn bản tổng kết soạn thảo phải đáp ứng được tối đa yêu cầu thực tế đòi hỏi và phù hợp với luật pháp.
B. Nắm vững tình hình thực tế, hiểu biết nghiệp vụ. Văn bản tổng kết cũng như những văn bản ứng dụng khác cần được soạn thảo theo đúng thể thức.
C. Nội dung chính xác, phù hợp chính sách, pháp luật.
D. Cả ba yêu cầu trên.
A. Văn bản trình bày ý kiến ra giấy một cách ngắn gọn, sáng sủa theo các mục nhất định nhằm nhìn nhận, đánh giá kết quả và rút ra những bài học kinh nghiệm khi kết thúc một công việc hay giai đoạn công tác.
B. Văn bản trình bày ý kiến ra giấy một cách ngắn gọn, sang sủa theo các mục nhất định nhằm bày tỏ tình cảm chân thành, sự thong cảm sâu sắc và những lời chúc tốt đẹp tới một cá nhân hay tập thể.
C. Văn bản trình bày ý kiến ra giấy một cách ngắn gọn, sáng sủa theo các mục nhất định nhằm nêu lên tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay tập thể.
D. Văn bản trình bày ý kiến ra giấy một cách ngắn gọn, sáng sủa theo các mục nhất định nhằm ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên tham gia khi thực hiện một công việc nào đó.
A. Xác định những mặt, những ý khía cạnh cần tổng kết.
B. Thu thập tư liệu, sắp xếp theo hệ thống.
C. Phân tích các vấn đề, các khía cạnh chủ yếu. Đúc rút kinh nghiệm, bài học.
D. Hiệu đính, chỉnh lí văn bản.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247