" Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ."
A. Thế Lữ.
B. Vũ Đình Liên.
C. Tế Hanh.
D. Xuân Diệu.
A. Lá vàng.
B. Hoa đào.
C. Mực tàu.
D. Giấy đỏ.
A. Người dạy học nói chung.
B. Người dạy học chữ nho xưa.
C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.
D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.
A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.
B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.
C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.
D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.
A. Nghệ thuật viết thư pháp.
B. Nghệ thuật vẽ tranh.
C. Nghệ thuật viết văn bản.
D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút.
A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến.
B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học.
C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc.
D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.
A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc.
B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ, bức liễn.
C. Bàn ghế, giáo án, học sinh.
D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói toán.
A. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay.
B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.
C. Bao nhiêu người thuê viết - tấm tắc ngợi khen tài.
D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - người thuê viết nay đâu.
A. Ông đồ rất tài hoa.
B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
A. Lục bát.
B. Song thất lục bát.
C. Ngũ ngôn.
D. Thất ngôn bát cú.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247