A. Sóng (Xuân Quỳnh)
B. Đất nước(trích Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
C. Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên)
D. Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
A. Cùng đề tài viết về người lính.
B. Cùng cảm hứng ngợi ca đất nước.
C. Cùng viết trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
D. Cùng sử dụng thể thơ lục bát.
A. Nền văn học luôn hướng về đại chúng.
B. Nền văn học có nhịp độ phát triển hết sức mau lẹ.
C. Nền văn học có khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
D. Nền văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu.
A. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng).
B. Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân).
C. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường).
D. Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp).
A. Toàn thể quốc dân đồng bào và các nước trên thế giới.
B. Nhân dân cả nước, chính quyền bù nhìn thân Nhật, triều đình phong kiến và bọn thực dân, phát xít xâm lược.
C. "Đồng bào cả nước".
D. Thực dân Pháp, phát xít Nhật và các nước trong phe Đồng minh.
A. Tình cảm gắn bó keo sơn giữa các chiến sĩ cách mạng với đồng bào Việt Bắc, giữa quần chúng với lãnh tụ.
B. Thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp của núi rừng Việt Bắc.
C. Khúc tình ca về cách mạng và con người kháng chiến.
D. Khúc hùng ca và tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
A. Chiếc lư đồng mắt cua
B. Sông Đà
C. Vang bóng một thời
D. Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi
A. Con người được khám phá, thể hiện ở phương diện cá nhân và trong các mối quan hệ đời thường.
B. Đời sống nội tâm vô cùng phong phú, phức tạp của con người được các nhà văn tập trung khám phá, thể hiện.
C. Con người được miêu tả trong mối quan hệ với cộng đồng, gắn liền số phận cá nhân với vận mệnh chung của đất nước.
D. Con người không chỉ được khắc họa ở phương diện con người xã hội mà còn được thể hiện ở khía cạnh con người tự nhiên.
A. Mục đích sáng tác.
B. Quan điểm sáng tác.
C. Phương pháp sáng tác.
D. Nội dung sáng tác.
A. Cuộc chiến đấu đầy cam go, gian khổ và vô cùng anh dũng của các chiến sĩ Tây Tiến.
B. Cảm hứng lãng mạn và bi tráng về người lính Tây Tiến.
C. Cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội mà mĩ lệ.
D. Tình yêu thiên nhiên, quan hệ gắn bó giữa người lính Tây Tiến với nhân dân.
A. Xuân Diệu và lòng yêu quý văn chương cổ điển.
B. Nguyễn Tuân và các giá trị văn hóa cổ truyền.
C. Thạch Lam và tình yêu tiếng mẹ đẻ.
D. Vũ Bằng và những thú chơi tao nhã.
A. Tính chiến đấu.
B. Tính dân tộc.
C. Khuynh hướng sử thi.
D. Cảm hứng lãng mạn.
A. 2 và 4
B. 3 và 4
C. 1 và 3
D. 1 và 2
A. Cả hai đều thông minh, tài hoa nhưng Nguyễn Tuân thiên về khảo cứu thông tin chi tiết và đầy đủ về dòng sông Đà ở nhiều phương diện trong khi Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thiên về miêu tả cuộc hành trình của dòng sông Hương từ khi khởi nguồn cho đến khi ra khỏi thành phố Huế, đổ về biển.
B. Cả hai đều tài hoa, uyên bác nhưng Nguyễn Tuân thiên về phát hiện và diễn tả vẻ đẹp độc đáo vô song của dòng sông Đà với những cảm giác mãnh liệt còn Hoàng Phủ Ngọc Tường thiên về miêu tả dòng sông Hương với vẻ đẹp trữ tình với giọng văn dịu ngọt, đằm thắm, đầy chất thơ.
C. Cả hai đều lãng mãn, trữ tình nhưng Nguyễn Tuân thiên về thể hiện vẻ đẹp đa dạng, luôn luôn biến đổi của dòng sông Đà còn Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thiên về thể hiện vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của dòng sông Hương.
D. Cả hai đều sắc sảo, tinh tế nhưng Nguyễn Tuân thiên về khám phá vẻ đẹp dòng sông Đà qua những đổi thay của dòng sông trong thời gian và không gian còn Hoàng Phủ Ngọc Tường thiên về thể hiện vẻ đẹp của dòng sông Hương khi chảy qua những dải đất miền trung.
A. Sức sống tuyệt vời của thiên nhiên Việt Nam.
B. Cuộc đấu tranh bất khuất của dân làng Xô Man và các dân tộc Tây Nguyên.
C. Sự bất lực của bom đạn đế quốc Mĩ.
D. Sức sống và phẩm chất tốt đẹp của dân làng Xô Man và các dân tộc Tây Nguyên.
A. Yêu nước, căm thù giặc, thủy chung son sắt với quê hương, cách mạng.
B. Giàu lòng căm thù giặc và yêu tha thiết quê hương, đất nước.
C. Đi theo cách mạng để bảo vệ gia đình, quê hương, đất nước.
D. Căm thù đối với tội ác tàn bạo mà giặc đã gây ra cho gia đình.
A. Khắc họa tâm lí nhân vật và tạo màu sắc dân tộc đậm đà.
B. Khắc họa tâm lí nhân vật và xây dựng tình huống truyện.
C. Xây dựng tình huống truyện và khắc họa tính cách nhân vật.
D. Tạo màu sắc dân tộc đậm đà và xây dựng tình huống truyện.
A. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kể về người vợ nhặt được của anh Tràng.
B. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân không chỉ miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói 1945 mà còn khẳng định sức sống kì diệu của họ.
C. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân thể hiện niềm khát khao về tổ ấm gia đình và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau của những người nông dân trước cách mạng.
D. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân miêu tả số phận bi thương của người nông dân trong nạn đói năm 1945.
A. Gooc-ki
B. Lỗ Tấn
C. Ê-luy-na
D. Sô-lô-khôp
A. Sôi trào, mãnh liệt.
B. Thiết tha, gấp gáp.
C. Trầm tĩnh, thủ thỉ.
D. Thờ ơ, lạnh nhạt.
A. Đất nước đứng lên
B. Bức thư Cà Mau
C. Rừng xà nu
D. Đất Quảng
A. Niềm khát khao tổ ấm gia đình.
B. Tình thương yêu giữa những người nghèo khổ.
C. Một tình huống đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo.
D. Số phận bi thảm của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
A. Ông già và biển cả
B. Giã từ vũ khí
C. Tự do
D. Chuông nguyện hồn ai.
A. Hai hình tượng này không tách rời, gắn bó, bổ sung cho nhau.
B. Từng xà nu sẽ không thể trải đến tận chân trời khi giặc cầm súng mà con người Tây Nguyên chưa cầm giáo.
C. Tnú phải đứng lên là để giữ sự sống, để làm hồi sinh sự sống ở rừng xà nu.
D. Tất cả các ý trên.
A. Nỗi khổ tâm của những người vợ có chồng hay giở thói vũ phu.
B. Nạn bạo hành đối với phụ nữ trong gia đình.
C. Đó là sự thật cuộc đời, nó giúp Phùng và Đẩu hiểu được nguyên do của những điều tưởng chừng vô lí.
D. ĐỜi vẫn còn những bất công, ngang trái.
A. Ca ngợi con người anh hùng.
B. Miêu tả thiên nhiên hùng vĩ.
C. Xây dựng nhân vật và sử dụng ngôn ngữ.
D. Lựa chọn chủ đề, xây dựng cốt truyện và nhân vật, sử dụng giọng điệu và ngôn ngữ.
A. Việc miêu tả hành động của A Phủ đánh A Sử.
B. Miêu tả âm thanh tiếng sáo trong đêm tình mùa xuân của Tây Bắc.
C. Miêu tả cảnh mùa xuân về trên núi cao, lời ca và tiếng sao trong đêm tình mùa xuân, cảnh uống rượu ngày xuân.
D. Miêu tả cảnh A Phủ chăn bò, chăn ngựa ngoài rừng.
A. Không tiếp nhận các giá trị văn hóa khác.
B. Phát huy nội lực của văn hóa dân tộc.
C. Phát huy tối đa khả năng tiếp biến các giá trị văn hóa khác.
D. Xóa bỏ những cái hung bạo, thô dã.
A. Truyện được dẫn dắt hợp lí, các cảnh trong truyện đều xuất phát từ tình huống anh Tràng lấy được vợ giữa ngày đói khủng khiếp.
B. Mạch truyện tuôn trào theo dòng cảm xúc của niềm khao khát hạnh phúc dâng trào trong tâm hồn Tràng.
C. Mạch truyện được dẫn dắt từ cơn đói cồn cào của nhân vật chính, bởi cái đói đã dẫn đến mọi việc.
D. Mạch truyện được dẫn dắt từ bữa cơm thảm hại đón cô dâu trong ngày đói.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247