A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực, dòng điện chạy trong mạch kín nối liền các thiết bị điện với hai cực nguồn điện.
A. Quạt máy
B. Acquy
C. Bếp lửa
A. Các hạt mang điện tích dương.
B. Các hạt nhân của nguyên tử.
C. Các nguyên tử.
D. Các hạt mang điện tích âm.
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
A. Quạt điện đang quay liên tục.
B. Bóng đèn điện đang phát.
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện.
D. Rađio đang nói.
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.a
A. Pin
B. Bóng đèn điện đang sáng
C. Sạc dự phòng
D. Acquy
A. Pin
B. Ác-quy
C. Đi - na - mô xe đạp
D. Quạt điện
A. Quạt máy
B. Acquy
C. Bếp lửa
D. Đèn pin
A. Một cực
B. Hai cực là cực dương và cực âm
C. Ba cực là cực dương, cực âm và cực trung hòa
D. Không có cực
A. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện
B. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện
C. Vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn
D. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn
A. Hình A
B. Hình B
C. Hình C
D. Hình D
A. Trong chất dẫn điện luôn có dòng điện đi qua
B. Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động
C. Dòng điện luôn là dòng các electron tự do chuyển động có hướng
D. Dòng điện trong kim loại có chiều cùng chiều chuyển động có hướng của các electron
A. Hạt electron
B. Hạt nguyên tử
C. Hạt mang điện dương
D. Hạt electron hoặc hạt mang điện dương.
A. A tích điện dương, B không tích điện.
B. A và B không tích điện.
C. A tích điện âm, B không tích điện.
D. A không tích điện, B tích điện dương.
A. Một mảnh nilon đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt trên mặt bàn
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong nhà khi không dùng bất cứ thiết bị nào.
A. Máy xay sinh tố.
B. Ti vi
C. Quạt trần
D. Tất cả các thiết bị trên.
A. Đèn vẫn sáng
B. Đèn không sáng
C. Đèn sẽ bị cháy
D. Đèn sáng mờ.
A. Một chiếc quạt đang chạy.
B. Một thanh ebonit cọ xát vào len.
C. Một bóng đèn đang sáng.
D. Máy tính đang hoạt động.
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 3 và 4
A. Đồng hồ
B. Xe máy
C. Ô tô
D. Tủ lạnh.
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
A. Dây tóc bóng đèn bị đứt
B. Các đầu dây nối vặn chưa chặt với hai cực pin, với hai chốt của đèn.
C. Pin đã hết
D. Cả ba ý trên đều có thể là nguyên nhân.
A. Dòng điện là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
A. Notron
B. Ion âm
C. Điện tích
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Thiết bị cung cấp dòng điện trong thời gian ngắn
B. Thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động
C. Thiết bị cung cấp hiệu điện thế cho các dụng cụ
D. Cả A, B và C đều sai
A. Các nguồn điện thường dùng như pin, ác-quy, ...
B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
C. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực
D. Cả ba câu đều đúng
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
A. Tivi
B. Bếp ga
C. Xe đạp
D. Quạt giấy
A. Nồi cơm điện
B. Bếp ga
C. đèn dầu
D. Ghế sô pha
A. Xe gắn máy.
B. Đài Rađiô
C. Đèn điện để bàn.
D. Điện thoại để bàn
A. Đồng hồ treo tường
B. Ô tô
C. Nồi cơm điện
D. Quạt trần
A. Dòng điện chạy qua chúng
B. Các điện tích chạy qua dây dẫn
C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn
D. Bóng đèn và quạt đang bị nhiễm điện
A. Dòng điện chạy qua chúng
B. Các điện tích chạy qua dây dẫn
C. Các hạt mang điện đang chuyển dời trong dây dẫn
D. Bàn ủi điện và nồi cơm điện đang bị nhiễm điện
A. Các hạt mang điện tích dương
B. Các hạt nhân của nguyên tử
C. Các nguyên tử
D. Các hạt mang điện tích âm
A. Các hạt mang điện tích dương
B. Các các notron
C. Các nguyên tử
D. Tất cả đều đúng
A. Quạt điện đang chạy liên tục
B. Bóng đèn điện đang phát sáng
C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện
D. Radio đang nói
A. Một đũa thủy tinh đã được cọ xát vào lụa
B. Một quạt máy đang chạy
C. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn
D. Bóng đèn của bút thử điện đang đặt trên bàn
A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh
B. Máy tính lúc màn hình đang sáng
C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D. Đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên
A. Một quạt máy đang chạy
B. Một bàn là đang hoạt động
C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm
D. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247