Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Vật lý Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Vật Lý 6 năm 2021

Câu 1 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc cố định?

A. làm thay đổi độ lớn của lực kéo.

B. làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

C. làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

D. cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 2 : Khi kéo một thùng nước từ dưới giếng lên, người ta thường sử dụng

A. ròng rọc cố định

B. mặt phẳng nghiêng

C. đòn bẩy

D. mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy

Câu 3 : Về ròng rọc cố định, chọn câu đúng:

A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.

C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.

D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

Câu 4 : Muốn đứng ở dưới kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng hệ thống ròng rọc nào dưới đây?

A. Một ròng rọc cố định.

B. Một ròng rọc động.

C. Hai ròng rọc cố định.

D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định

Câu 5 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc động?

A. lớn hơn trọng lượng của vật.

B. bằng trọng lượng của vật.

C. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

D. lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 6 : Sử dụng ròng rọc khi đưa một vật lên cao ta được lợi

A. về lực

B. về hướng của lực

C. về đường đi

D. Cả 3 đều đúng

Câu 7 : Trường hợp nào cho sau đây không sử dụng ròng rọc?

A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.

B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.

C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

Câu 8 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 9 : Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây?

A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà.

B. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.

C. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.

D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.

Câu 11 : Chọn câu phát biểu sai về sự nở của chất rắn.

A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.

B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.

D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 12 : Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

Câu 15 : Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.

A. Không có gì thay đổi.

B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D. Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Câu 16 : Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. khối lượng của vật giảm đi.

B. thể tích của vật giảm đi.

C. trọng lượng của vật giảm đi.

D.  trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 17 : Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?

A. Làm nóng nút.  

B. Làm nóng cổ lọ.

C. Làm lạnh cổ lọ. 

D. Làm lạnh đáy lọ.

Câu 18 : Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Câu 19 : Khi đun nóng một hòn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

A. Khối lượng của hòn bi tăng.

B.  Khối lượng của hòn bi giảm.

C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.

D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.

Câu 20 : Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì

A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng.

B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.

C. Chỉ có chiều cao tăng.

D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi.

Câu 21 : Chọn câu phát biểu sai về sự nở của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.

B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.

C.  Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.

D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

Câu 22 : Làm lạnh một lượng nước từ 100oC về 50oC. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nước thay đổi như thế nào?

A. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều tăng.

B. Ban đầu khối lượng riêng và trọng lượng riêng giảm sau đó bắt đầu tăng.

C. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều giảm.

D. Cả khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều không đổi.

Câu 23 : Hai bình A và B giống nhau, cùng chứa đầy chất lỏng. Ban đầu nhiệt độ của chất lỏng trong hai bình là như nhau. Đặt hai bình vào trong cùng một chậu nước nóng thì thấy mực nước trong bình A dâng cao hơn bình B. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về các chất lỏng chứa trong hai bình?

A. Chất lỏng ở hai bình giống nhau nhưng nhiệt độ của chúng khác nhau.

B. Chất lỏng ở hai bình khác nhau, nhiệt độ của chúng khác nhau.

C. Hai bình A và B chứa cùng một loại chất lỏng.

D. Hai bình A và B chứa hai loại chất lỏng khác nhau.

Câu 24 : Đun nóng một lượng nước đá từ 0oC đến 100oC. Khối lượng và thể tích lượng nước đó thay đổi như thế nào?

A. Khối lượng không đổi, ban đầu thể tích giảm sau đó tăng.

B. Khối lượng không đổi, thể tích giảm.

C. Khối lượng tăng, thể tích giảm.

D. Khối lượng tăng, thể tích không đổi.

Câu 26 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh?

A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước.

B. nước ở giữa hồ đóng băng trước.

C. nước ở mặt hồ đóng băng trước.

D. nước trong hồ đóng băng cùng một lúc.

Câu 27 : Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………

A. giống nhau    

B. không giống nhau

C.  tăng dần lên     

D. giảm dần đi

Câu 28 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 29 : Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Câu 30 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC?

A. Khối lượng riêng nhỏ nhất

B. Khối lượng riêng lớn nhất

C. Khối lượng lớn nhất

D. Khối lượng nhỏ nhất

Câu 31 : Khi sử dụng đòn bẩy, cách nào sau đây không làm giảm lực nâng của vật?

A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điểm tác dụng của lực nâng vật.

B. Đặc điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa O hơn điểm tác dụng của vật.

C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật.

D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểmtác dụng của vật cần nâng.

Câu 32 : Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc động?

A. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

B. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

C. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng lên.

D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương xiên lên.

Câu 33 : Khi tra khâu vào cán dao, bác thợ rèn thường phải?

A. Làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao.

B. Không thay đổi nhiệt độ của khâu.

C. Nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao.

D. Cả ba phương án trên đều sai.

Câu 34 : Chọn kết luận không đúng trong các kêt luận dưới đây:

A. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

B. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.

C. Chất rắn không co dãn tỉ lệ theo nhiệt độ.

D. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.

Câu 35 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả A và B.

Câu 36 : Thí nghiệm được bố trí như sau: quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

A. Quả bóng tăng dần như được thổi.

B. Quả bóng giảm dần thể tích.

C. Quả bóng dữ nguyen hình dạng cũ.

D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi.

Câu 37 : Phát biểu nào sau đây không đúng về sự nở vì nhiệt của chất khí?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D.  Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.

Câu 38 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của băng kép?

A. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía kim loại dãn nở ít.

B. Khi nhiệt độ giảm, băng kép cong về phía kim loại dãn nở nhiều.

C. Người ta sử dụng băng kép trong việc đóng ngắt mạch điện.

D. Nhiệt độ càng tăng, khối lượng của băng kép càng lớn.

Câu 39 : Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?

A. Thủy ngân.  

B. Rượu pha màu đỏ.

C. Nước pha màu đỏ.

D. Dầu công nghiệ pha màu đỏ.

Câu 40 : Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau đây?

A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.

D. Cả ba đều đúng.

Câu 41 : Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

D. Lõi thép là vật đàn hòi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.

Câu 43 : Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0oC đến 4oC thì:

A. Thể tích nước co lại.

B. Thể tích nước nở ra.

C. Thể tích nước không thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 44 : Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì

A. Đường kính của lỗ tăng.

B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại.

C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.

D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ.

Câu 45 : Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

B.  Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

C. Nước nóng tràn vào bóng.

D.  Không khí tràn vào bóng.

Câu 46 : Nước sôi ở bao nhiêu oF?

A. 100.  

B. 212.

C.  32.   

D. 180.

Câu 47 : 100oF ứng với bao nhiêu oC.

A. 32. 

B. 37,78.

C. 18.

D.  42.

Câu 48 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

A. Nở vì nhiệt giống nhau.

B. Nở vì nhiệt khác nhau.

C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 49 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?

A. Rắn, lỏng, khí.

B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn.

D.  Khí, rắn, lỏng.

Câu 50 : Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế thủy ngân.

C. Nhiệt kế y tế.

D. Dùng được cả ba loại nhiệt kế trên.

Câu 51 : Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không coi là đòn bẩy?

A. Cái kìm.

B. Máy tời.

C. Cái cân đòn.

D. Cái kéo.

Câu 52 : Chất rắn nở ra khi ..., co lại khi .... Điền từ vào chỗ trống.

A. nóng lên; lạnh đi

B. nóng lên; nóng lên

C. lạnh đi; lạnh đi

D.  lạnh đi; nóng lên

Câu 53 : Tại sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài.

B. Lâu sôi.

C.  Để bếp không bị đè nặng.

D. Tốn củi.

Câu 54 : Khi làm lạnh một quả cầu bằng nhôm thì

A. Bán kính của quả cầu tăng.

B. Trọng lượng của quả cầu tăng.

C. Bán kính của quả cầu giảm.

D. Trọng lượng của quả cầu giảm.

Câu 55 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?

A.  Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

C. Khối lượng của chất lỏng giảm.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 56 : Người thợ xây muốn đưa gạch lên cao, người đó dùng

A. Lực kế.

B.  Đòn bẩy.

C. Ròng rọc.

D. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 57 : Khi dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để đưa vật nặng lên cao thì lực kéo sẽ:

A. Bằng một nửa trọng lượng của vật.

B. Lớn gấp hai lần trọng lượng của vật.

C. Bằng với trọng lượng của vật.

D. Lớn hơn trọng lượng của vật.

Câu 58 : Câu nào sau đây về đòn bẩy không đúng?

A. Mỗi đòn bẩy đều có một điểm tựa.

B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực.

C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay quanh nó.

D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật được dễ dàng.

Câu 59 : Vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông bằng các kim loại khác?

A. Vì thép không bị gỉ.

B.  Vì thép giá thành thấp.

C. Vì thép có độ bền cao.

D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.

Câu 60 : Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt ... Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. khác nhau

B. giống nhau

C. không thể xác định được

D. tùy vào điều kiện môi trường

Câu 61 : Cho biết vì sao cốt của các trụ bê tông lại làm bằng thép?

A. Vì thép không bị gỉ.

B. Vì thép giá thành thấp.

C. Vì thép có độ bền cao.

D. Vì thép và bê tông nở vì nhiệt như nhau.

Câu 62 : Câu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của đòn bẩy là không đúng?

A. Mỗi đòn bẩy đều có một điểm tựa.

B. Dùng đòn bẩy luôn được lợi về lực.

C. Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy có thể quay quanh nó.

D. Dùng đòn bẩy có thể nâng hoặc làm di chuyển vật được dễ dàng.

Câu 63 : So sánh lực kéo khi dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để đưa vật nặng lên cao ?

A. Bằng một nửa trọng lượng của vật.

B. Lớn gấp hai lần trọng lượng của vật.

C. Bằng với trọng lượng của vật.

D.  Lớn hơn trọng lượng của vật.

Câu 64 : Người thợ xây công trình muốn đưa gạch lên cao, người đó dùng

A. Lực kế.

B. Đòn bẩy.

C. Ròng rọc.

D. Mặt phẳng nghiêng.

Câu 65 : Khi nung nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng riêng của nó thay đổi như thế nào?

A.  Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

C. Khối lượng của chất lỏng giảm.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 66 : Tại sao khi đun nước thì chúng ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài.

B. Lâu sôi.

C. Để bếp không bị đè nặng.

D. Tốn củi.

Câu 67 : Khi ta làm lạnh cho một quả cầu bằng nhôm thì:

A. Bán kính của quả cầu tăng.

B. Trọng lượng của quả cầu tăng.

C. Bán kính của quả cầu giảm.

D. Trọng lượng của quả cầu giảm.

Câu 68 : Trong các dụng cụ cho sau đây, dụng cụ nào không coi là đòn bẩy?

A. Cái kìm.

B.  Máy tời.

C. Cái cân đòn.

D. Cái kéo.

Câu 69 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi gì về lực?

A. Mặt phẳng nghiêng.      

B. Ròng rọc cố định.

C. Ròng rọc động.      

D. Đòn bẩy.

Câu 70 : Băng kép được cấu tạo dựa trên hiện tượng nào dưới đây?

A. Các chất rắn nở ra khi nóng lên.

B. Các chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Các chất rắn khác nhau nở về dãn nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất rắn nở vì nhiệt ít.

Câu 71 : Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vì:

A. Chu vi khâu lớn hơn chu vi cán dao.

B. Chu vi khâu nhỏ hơn chu vi cán dao.

C. Khâu co dãn vì nhiệt.

D. Một lí do khác.

Câu 72 : Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật rắn tăng vì:

A. Khối lượng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Thể tích của vật giảm.

D. Khối lượng của vật tăng đồng thời thể tích của vật giảm.

Câu 73 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.

B.  Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

C. Chất lỏng không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.

Câu 74 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một lượng nước ở 4oC?

A. Khối lượng riêng nhỏ nhất.

B. Khối lượng riêng lớn nhất.

C.  Khối lượng lớn nhất.

D. Khối lượng nhỏ nhất.

Câu 77 : Biểu thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa nhiệt độ trong nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Fa – ren – hai?

A. 0F = 32 + 1,8. t0C.

B. 0F = 32 – 1,8. t0C.

C. 0F = 1,8 + 32. t0C.

D. 0F =1,8 + 32. t0C.

Câu 78 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?

A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi

B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi.

C. Không khí và ô xi nở vì nhiệt như nhau.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 79 : Khi đi xe đạp trời nắng không nên bơm căng lốp xe vì.

A. Lốp xe dễ bị nổ.

B. Lốp xe bị xuống hơi.

C. Không có hiện tượng gì xảy ra với lốp xe.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 80 : Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do?

A. Để tiết kiệm đinh

B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ.

C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 81 : Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì

A.  Đường kính của lỗ tăng.

B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại.

C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.

D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớ lỗ.

Câu 82 : Điều gì xảy ra khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0oC đến 4oC ?

A. Thể tích nước co lại.

B. Thể tích nước nở ra.

C. Thể tích nước không thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 83 : Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:

A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

C. Nước nóng tràn vào bóng.

D. Không khí tràn vào bóng.

Câu 85 : Chọn câu đúng. 100oF ứng với bao nhiêu oC?

A. 32. 

B. 37,78.

C. 18.

D. 42.

Câu 86 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

A. Nở vì nhiệt giống nhau.

B. Nở vì nhiệt khác nhau.

C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 87 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào đúng?

A. Rắn, lỏng, khí.

B. Rắn, khí, lỏng.

C. Khí, lỏng, rắn.

D. Khí, rắn, lỏng.

Câu 88 : Nhiệt kế nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

A. Nhiệt kế rượu. 

B. Nhiệt kế thủy ngân.

C. Nhiệt kế y tế. 

D. Dùng được cả ba loại nhiệt kế trên.

Câu 89 : Chọn kết luận sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.

B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt.

C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

D. Khi co dãn vì nhiệt, các chất rắn có thể gây ra lực lớn.

Câu 91 : Kết luận nào sai về sự nở vì nhiệt của chất rắn?

A. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.

B. Các chất rắn đều bị co dãn vì nhiệt.

C. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

D. Khi co dãn vì nhiệt, các chất rắn có thể gây ra lực lớn.

Câu 92 : Một chai thủy tinh được đậy bằng nắp kim loại. Nắp bị giữ chặt. Hỏi phải mở nắp bằng cách nào sau đây?

A. Hơ nóng cổ chai.

B. Hơ nóng cả nắp và cổ chai.

C. Hơ nóng đáy chai.

D. Hơ nóng nắp chai.

Câu 93 : Mục đích của việc chỉ đóng đinh một đầu, còn đầu kia để tự do khi lợp nhà?

A. Để tôn không bị thủng nhiều chỗ.

B.  Để tiết kiệm đinh.

C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 94 : Chọn phát biểu sai về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

C.  Chất lỏng co lại khi lạnh đi.

D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.

Câu 95 : Chọn câu trả lời đúng. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

A. Làm bếp bị đè nặng.

B. Nước nóng thể tích tăng nên tràn ra ngoài.

C. Tốn chất đốt.

D.  Lâu sôi.

Câu 96 : Chọn câu trả lời sai. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng chất lỏng?

A. Thể tích của chất lỏng giảm.

B. Khối lượng của chất lỏng không đổi.

C. Thể tích của chất lỏng tăng.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 97 : Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?

A. chất rắn.

B. chất lỏng.

C.  chất khí.

D. các chất dãn nở như nhau.

Câu 98 : Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi ở 100o?

A. Nhiệt kế rượu.

B. Nhiệt kế y tế.

C. Nhiệt kế thủy ngân.

D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được.

Câu 100 : Hãy tính 100oF bằng bao nhiêu oC?

A. 500C 

B. 320C

C.  180C    

D. 37,770C

Câu 101 : Những dụng cụ nào sau đây có áp dụng máy cơ đơn giản?

A. Xe cút kít đẩy (hoặc) kéo hàng.

B. Đồ mở nắp chai bia, chai nước ngọt.

C. Triền dốc để dắt xe lên lề đường cao.

D. Cả A, B, C đều là những máy cơ đơn giản.

Câu 102 : Chọn câu sai trong các câu sau về mặt phẳng nghiêng:

A. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa hàng lên ô tô tải.

B.  Người ta dùng đòn bẩy để đưa vật liệu xây dựng lên tầng cao.

C. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa hàng trên xe tải xuống.

D. Người ta dùng ròng rọc để đưa hàng từ trên tầng cao xuống đất.

Câu 104 : Trường hợp nào sào sau đây không phải sử nở vì nhiệt của chất rắn:

A. Tháp Eiffel cao thêm 10cm vào mùa hạ.

B. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày , cốc bị vỡ.

C. Cửa gõ khó đóng sát vào mùa mưa.

D. Đáy nồi nhôm nấu nướng lâu ngày bị võng xuống.

Câu 105 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắt?

A. Trọng lượng của vật tăng

B. Trọng lượng riêng của vật tăng

C. Trọng lượng riêng của vật giảm

D. Cả 3 hiện tưởng trên đều không xảy ra

Câu 106 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự đóng băng của nước trong hồ ở các xứ lạnh? Về mùa đông, ở các xứ lạnh

A. nước dưới đáy hồ đóng băng trước

B. nước ở giữa hồ đóng băng trước

C. nước ở mặt hồ đóng băng trước

D. nước ở trong hồ đóng băng cùng một lúc

Câu 108 : Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ, quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu .Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

A. Quả bóng căng dần như được thổi

B. Quả bóng giảm dần thể tích

C. Quả bóng dữ nguyên hình dáng cũ

D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi

Câu 109 : 680F ứng với bao nhiêu độ 0C?

A. 200C

B. 120C

C. 180C

D. 220C

Câu 111 : Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất rắn?

A. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất rắn

B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

C. Chất khí và chất rắn nở vì nhiệt giống nhau

D. Cả 3 kết luận trên đều sai

Câu 112 : Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là 800C

A. Nhiệt kế rượu

B. Nhiệt kế thủy ngân

C. Nhiệt kế y tế

D. cả 3 nhiệt kế trên

Câu 114 : Chọn câu đúng trong các câu sau về máy cơ đơn giản:

A. Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được nhanh hơn.

B. Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được dễ dàng hơn.

C. Dùng máy cơ đơn giản chẳng giúp được gì cho ta mà trái lại làm ta thực hiện công việc phức tạp hơn, qua nhiều giai đoạn hơn.

D. Máy cơ đơn giản chỉ duy nhất giúp ta đưa hàng hóa, vật liệu lên cao được nhẹ nhàng hơn.

Câu 115 : Chọn câu đúng về mặt phẳng nghiêng trong các câu sau:

A. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng của nó càng lớn.

B. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng của nó càng nhỏ.

C. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo vật càng lớn.

D. Mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ cao nâng vật càng thấp.

Câu 116 : Chọn phương án đúng. Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì:

A. Chiều dài, rộng và chiều cao tăng.

B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.

C. Chỉ có chiều cao tăng. 

D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không đổi.

Câu 117 : Chất rắn nở ra khi ... Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. nóng lên

B. lạnh đi

C. nguội đi

D. Tất cả đều đúng.

Câu 118 : ... càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Điền từ vào chỗ trống.

A. Mặt phẳng nghiêng

B. Đòn bẩy

C. Máy cơ đơn giản

D. Ròng rọc

Câu 119 : ... là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.

A. Máy cơ đơn giản

B. Đòn bẩy

C. Ròng rọc

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 121 : Khi nhận xét về máy cơ đơn giản, câu nào đúng?

A. Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được nhanh hơn.

B. Dùng máy cơ đơn giản giúp ta thực hiện công việc được dễ dàng hơn.

C. Dùng máy cơ đơn giản chẳng giúp được gì cho ta mà trái lại làm ta thực hiện công việc phức tạp hơn, qua nhiều giai đoạn hơn.

D. Máy cơ đơn giản chỉ duy nhất giúp ta đưa hàng hóa, vật liệu lên cao được nhẹ nhàng hơn.

Câu 122 : Khi nhận xét về mặt phẳng nghiêng, câu nào đúng?

A. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng của nó càng lớn.

B. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì độ nghiêng của nó càng nhỏ.

C. Mặt phẳng nghiêng càng dài thì lực kéo vật càng lớn.

D. Mặt phẳng nghiêng càng ngắn thì độ cao nâng vật càng thấp.

Câu 123 : Một vật hình hộp chữ nhật được làm bằng hợp kim sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì:

A. Chiều dài, rộng và chiều cao tăng.

B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.

C. Chỉ có chiều cao tăng. 

D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không đổi.

Câu 125 : Công thức nào dùng để đổi nhiệt độ trong các thang nhiệt giai?

A. n0C=320C+(n.1,80F)

B. n0F=320C+(n.1,80F)

C. n0C=320F+(n.1,80C)

D. n0C=320F+(n.1,80F)

Câu 126 : Trường hợp nào dưới đây không sử dụng ròng rọc?

A. Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân cần đưa các vật liệu lên cao.

B. Khi treo hoặc tháo cờ thì ta không phải trèo lên cột.

C. Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

D. Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các ròng rọc động.

Câu 127 : Bình ga khi còn đầy ga, nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích?

A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm bình ga bị nổ.

B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm bình ga bị nổ.

C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm bình ga bị nổ.

D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm bình ga bị nổ.

Câu 128 : Hoàn thành câu sau: Chất khí ... khi nóng lên.

A. nở ra

B. co lại

C. rút ngắn

D. hẹp lại

Câu 129 : Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng:

A.  Ròng rọc cố định.

B.  Mặt phẳng nghiêng.

C. Đòn bẩy.

D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.

Câu 130 : Kéo từ từ một vật có khối lượng 100kg trên một mặt phẳng nghiêng nhẵn. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về cường độ của lực kéo đó.

A.  Lực kéo bằng 100N

B.  Lực kéo nhỏ hơn 1000N

C. Lực kéo bằng 1000N

D. Lực lớn hơn 500N

Câu 131 : Dùng ... để có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Điền từ còn thiếu vào câu.

A. mặt phẳng nghiêng

B. ròng rọc

C. đòn bẩy

D. Tất cả đều đúng.

Câu 135 : Chọn câu đúng về ròng rọc:

A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.

B. Trong hệ thống ròng rọc động không có ròng rọc cố định.

C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.

D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

Câu 137 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt, ta phải dùng cách nào sau đây?

A. Hơ nóng nút.

B. Hơ nóng cổ lọ.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.

D. Hơ nóng đáy lọ.

Câu 138 : Khi nung nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thủy tinh thì chất lỏng có khối lượng riêng D thay đổi như thế nào?

A. Giảm

B. Tăng.

C. Không thay đổi.  

D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng.

Câu 139 : Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, ta thấy mực chất lỏng trong cốc thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ?

A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.

B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. Thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Câu 140 : Một vật hình trụ được làm bằng nhôm, làm lạnh vật bằng cách nhúng vật vào chậu nước đá thì:

A. Khôi lượng của vật giảm.

B. Khối lượng riêng của vật tăng.

C. Trọng lượng riêng của vật giảm.

D. Chiều cao hình trụ tăng.

Câu 142 : Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là?

A. 00C và 1000C.  

B. 00C và 370C.

C. -1000C và 1000C.      

D. 370C và 1000C.

Câu 143 : 1130F ứng với bao nhiêu 0C.

A. 35

B.  25

C. 60

D. 45.

Câu 144 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?

A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín.

B. Thể tích tăng.

C. Thể tích giảm.

D. Cả ba kết luận trên đêu sai.

Câu 145 : Khi sử dụng đòn bẩy, cách làm nào dưới đây không làm giảm lực nâng vật?

A. Đặt điểm tựa O gần với điểm tác dụng của vật hơn điểm tác dụng của lực nâng vật.

B. Đặt điểm tác dụng của lực nâng vật ra xa điểm tựa O hơn điểm tác dụng của vật.

C. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của lực nâng vật.

D. Buộc thêm trọng vật lên đòn bẩy gần với điểm tác dụng của vật cần nâng.

Câu 146 : Trường hợp nào dưới đây được dùng để đo lực kéo vật lên bằng ròng rọc động?

A. Cầm vào móc của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

B. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng xuống.

C. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương thẳng lên.

D. Cầm vào thân của lực kế kéo từ từ theo phương xiên lên.

Câu 147 : Khi tra khâu vào cán dao bác thợ rèn thường phải làm gì trước?

A. làm lạnh khâu rồi mới tra vào cán dao.

B. không thay đổi nhiệt độ của khâu

C. nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao.

D. cả ba phương án trên đều sai.

Câu 148 : Chọn kết luận không đúng trong các kết luận về chất rắn dưới đây:

A. Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

B. Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.

C. Chất rắn không co dãn tỉ lệ theo nhiệt độ

D. Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.

Câu 149 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng.

B. Thể tích của vật tăng,

C. Khối lượng của vật tăng.  

D. Cả A và B.

Câu 150 : Thí nghiệm được bố trí gồm quả bóng bay được buộc vào miệng ống thủy tinh trên nút cao su của bình thủy tinh hình cầu. Dùng đèn cồn đốt dưới đáy bình thủy tinh. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng quả bóng bay?

A. Quả bóng căng dần như được thổi.

B. Quả bóng giảm dần thể tích.

C. Quả bóng giữ nguyên hình dạng cũ.

D. Quả bóng giảm dần thể tích sau đó căng dần như được thổi.

Câu 151 : Phát biếu nào về sự nở vì nhiệt của chất khí sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

D. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.

Câu 152 : Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của băng kép?

A. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía kim loại dãn nở ít.

B. Khi nhiệt độ giảm, băng kép cong về phía kim loại dãn nở nhiều

C. Người ta sử dụng băng kép trong việc đóng ngắt mạch điện

D. Nhiệt độ càng tăng, khối lượng của băng kép càng lớn.

Câu 153 : Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tác nào sau đây?

A.  Sự nở vì nhiệt của chất rắn.

B.  Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.

D. Cả 3 đều đúng

Câu 154 : Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?

A. Thủy ngân.

B. Nước pha màu đỏ.

C. Rượu pha màu đỏ.

D. Dầu công nghệ pha màu đỏ

Câu 155 : Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:

A. Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.

B. Bêtông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.

C. Bêtông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.

D.  Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.

Câu 157 : Một tấm sắt có lỗ tròn ở giữa và khi nung nóng toàn bộ tấm sắt thì

A.  đường kính của lỗ tăng.

B. đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp lại.

C.  đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.

D.  đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thước lỗ.

Câu 158 : Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 0°C đến 4°C thì

A. thể tích nước co lại.    

B. thể tích nước nở ra.

C. thể tích nước không thay đổi.

D. cả ba kết luận trên đều sai

Câu 159 : Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì

A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra.

B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.

C.  nước nóng tràn vào bóng.

D. không khí tràn vào bóng.

Câu 160 : Nước sôi ở bao nhiêu °F?

A. 100.

B. 212.      

C.  32.

D. 112

Câu 161 : 100°F ứng với bao nhiêu độ °c?

A. 32° C

B. 37,78°C.

C. 18°C.

D. 180°C.

Câu 162 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác nhau?

A. nở vì nhiệt giống nhau.

B. nở vì nhiệt khác nhau.

C. không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.

D. Cả ba kết luận trên đều sai.

Câu 163 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách nào đúng?

A. Rắn, lỏng, khí    

B. Rẳn, khí, lỏng

C. Khí, lỏng, rắn.    

D. Khí, rắn, lỏng.

Câu 164 : Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của nước sôi?

A. Nhiệt kế rượu.       

B. Nhiệt kế thuỷ ngân.

C. Nhiệt kế y tế.         

D. Dùng được cả 3 loại nhiệt kế trên.

Câu 165 : Điền từ thích hợp ( nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt giai) vào chỗ chấm.

A. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt kế, nhiệt kế

B. Nhiệt kế, nhiệt kế, nhiệt kế, nhiệt kế

C. Nhiệt độ, nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt kế

D. Nhiệt độ, nhiệt kế, nhiệt giai, nhiệt kế

Câu 167 : Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Theo em điều đó có đúng không?

A. Đúng

B. Sai

C. Vừa đúng vừa sai

D. Không thể kết luận được

Câu 168 : Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng vật rắn thay đổi thế nào?

A. giảm

B. tăng

C. không đổi

D. không thể xác định được

Câu 169 : Khối lượng riêng của không khí ở 00C là bao nhiêu?

A. 4,298kg/m3.

B. 3,298kg/m3.

C. 2,298kg/m3.

D. 1,298kg/m3.

Câu 170 : Khối lượng riêng của không khí ở 300C là bao nhiêu?

A. 1,169kg/m3.

B. 2,169kg/m3.

C. 3,169kg/m3.

D. 4,169kg/m3.

Câu 171 : Trọng lượng riêng của không khí ở 00C là bao nhiêu?

A. 12,98N/m3.

B. 22,98N/m3.

C. 32,98N/m3.

D. 1,298N/m3.

Câu 172 : Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun…………… tăng lên làm cho nước trong ấm …………… và nước sẽ bị …………ra ngoài.

A.  nhiệt độ ; Nở ra ;Trào.

B.  nhiệt giai ; Nở ra ;Trào.

C.  nhiệt độ ; co lại ;Trào.

D.  nhiệt giai ; co lại ;Trào.

Câu 174 : Hoàn chỉnh câu sau: Chất lỏng nở ra khi ……………….. và co lại khi……………

A. lạnh đi; nóng lên

B. nóng lên; lạnh đi.

C. nóng lên; trời nóng

D. trời lạnh; lạnh đi

Câu 175 : Các chất lỏng …………… thì …………… khác nhau.

A. khác nhau, co vì nhiệt.

B. giống nhau, co nở vì nhiệt.

C. giống nhau, dãn nở vì nhiệt.

D. khác nhau, dãn nở vì nhiệt.

Câu 176 : Có các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không coi là đòn bẩy?

A. Cái kìm.

B.  Máy tời.

C. Cái cân đòn.

D. Cái kéo.

Câu 177 : Khi đưa vào làm lạnh một quả cầu bằng nhôm thì

A. Bán kính của quả cầu tăng.

B. Trọng lượng của quả cầu tăng.

C. Bán kính của quả cầu giảm.

D. Trọng lượng của quả cầu giảm.

Câu 178 : Tại vì sao khi đun nước, không nên đổ nước thật đầy ấm?

A.  Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài.

B. Lâu sôi.

C. Để bếp không bị đè nặng.

D.  Tốn củi.

Câu 179 : Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

C. Khối lượng của chất lỏng giảm.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Câu 180 : Người thợ trong lúc xây nhà muốn đưa gạch lên cao, người đó dùng

A. Lực kế.

B. Đòn bẩy.

C. Ròng rọc.

D. Mặt phẳng nghiêng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247