A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau
B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau
C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước
A. Công bố Tuyên ngôn độc lập.
B. Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga.
C. Hội nghị lục địa.
D. “ Chè Bốt-xtơn”.
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh
B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện
C. Tiến hàng chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản
D. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc
A. Chủ nghĩa phát xít được hình thành ở Đức, Italia, Nhật Bản.
B. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ.
C. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933)
A. Hai chính quyền song song tồn tại.
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
A. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước châu Á.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Phe Hiệp ước giành thắng lợi trên các mặt trận.
D. Đức tuyên bố đầu hàng không điều kiện
A. Giai cấp tư sản.
B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp phong kiến.
D. Giai cấp nông dân
A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
A. Đông Nam Á giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Nhu cầu thị trường và thuộc địa của các nước phương Tây.
C. Chính trị các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng.
D. Các nước Đông Nam Á thực hiện cải cách không thành công.
A. Đẳng cấp tăng lữ.
B. Đẳng cấp quý tộc.
C. Đẳng cấp thứ ba.
D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.
A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.
B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.
C. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học.
D. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển.
A. (1) bài học; (2) giai cấp tư sản; (3) bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc
B. (1) hệ quả; (2) giai cấp vô sản; (3) bị lệ thuộc; (4) giải phóng dân tộc
C. (1) bài học kinh nghiệm; (2) giai cấp công nhân; (3) bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc
D. (1) bài học kinh nghiệm; (2) giai cấp vô sản; (3)bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc
A. Đức
B. Ý
C. Mỹ
D. Nhật
A. Chủ yếu phục vụ cho giai cấp tư sản.
B. Phục vụ quyền lợi của giai cấp công nhân.
C. Phục vụ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến.
D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.
A. Vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế do Nga hoàng Ni-cô-lai II đứng đầu
B. Bị đẩy vào cuộc chiến tranh đế quốc khốc liệt.
C. Là một đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi ở Liên Xô.
B. Khẳng đinh sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa.
C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
A. Sống là phải làm việc.
B. Chết cũng phải chết vinh quang.
C. Quyền được lao động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình.
D. Sống và chiến đấu để vệ bảo vệ công lý.
A. Vì Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra.
B. Vì Liên Xô tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Vì phe phát xít tấn công Liên Xô.
D. Phát xít Đức tấn công, Liên Xô tiến hành chiến tranh giữ nước
A. Lực lượng công nhân còn rất ít.
B. Giai cấp tư sản còn đang rất mạnh.
C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng.
D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nông dân.
A. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.
B. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.
C. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.
D. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.
A. Từ năm 1857 đến năm 1858.
B. Từ năm 1858 đến năm 1859.
C. Từ năm 1857 đến năm 1859.
D. Từ năm 1856 đến năm 1858.
A. Hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.
B. Phá bỏ mọi xiềng xích áp bức trên thế giới.
C. Đưa nước Nga Xô Viết trở thành “thành trì của cách mạng thế giới”.
D. Xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng, xây dựng nhà nước Xô viết.
A. Mục tiêu và lãnh đạo.
B. Lãnh đạo và quy mô.
C. Mục tiêu và quy mô.
D. Mục tiêu và ý nghĩa.
A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.
B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.
C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.
D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.
A. Cách mạng tư sản triệt để nhất.
B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng dân chủ nhân dân.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
A. Tổng bãi công chính trị .
B. Bãi công.
C. Biểu tình.
D. Khởi nghĩa vũ trang.
A. xã hội chủ nghĩa.
B. dân chủ tư sản.
C. dân chủ nhân dân.
D. xã hội dân chủ.
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp khai khoáng.
C. Công nghiệp dệt
D. Giao thông vận tải.
A. Khởi nghĩa Si-vô-tha.
B. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét.
C. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven.
D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô.
A. Đều thực hiện trong 5 năm.
B. Đều hoàn thành kế hoạch trước thời hạn.
C. Đều hoàn thành trước thời hạn 6 tháng.
D. Đều hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.
A. Lao động nhiều giờ, lương thấp, chưa có ý thức đấu tranh.
B. Trẻ em rễ sai bảo.
C. Không cần trả lương.
D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước .
A. Cộng hòa.
B. Quân chủ chuyên chế.
C. Dân chủ chủ nô.
D. Quân chủ lập hiến.
A. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
B. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
C. Thỏa hiệp với Tư sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
D. Lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động; sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản
A. Quân chủ lập hiến.
B. Cộng hoà tư sản.
C. Quân chủ chuyên chế.
D. Tư bản chủ nghĩa.
A. Lương Khải Siêu.
B. Khang Hữu Vi.
C. Vua Quang Tự.
D. Tôn Trung Sơn.
A. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
B. Chiến tranh đế quốc chính nghĩa.
C. Chiến tranh giành giật thuộc địa.
D. Chiến tranh chia lại bản đồ thế giới.
A. Tiêu diệt được bọn phản cách mạng.
B. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng.
C. Xóa bỏ được chế độ người bóc lột người.
D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân với Nga hoàng.
A. Chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu ở thời kì đầu.
B. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng.
C. Phe liên minh chiếm ưu thế và giành nhiều thắng lợi.
D. Hai phe chuyển sang duy trì thế cầm cự trong năm 1916.
A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế do Nga hoàng đứng đầu.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
A. Xếp thứ nhất.
B. Xếp thứ nhì.
C. Xếp thứ ba.
D. Xếp thứ tư
A. Đề cao sự tự do, bình đẳng của con người.
B. Khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và người da trắng.
C. Xóa bỏ chế độ nô lê và bóc lột công nhân làm thuê.
D. Xác định quyền bình đẳng của công nhân trước pháp luật.
A. Kêu gọi giai cấp vô sản các nước đoàn kết lại chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản.
C. Biểu hiện sự đoàn kết của vô sản thế giới.
D. Là khẩu hiệu kết đấu tranh của vô sản thế giới.
A. Đây là bước khởi đầu của công nghiệp hóa.
B. Thúc đẩy công nghiệp nhẹ, công nghiệp và củng cố quốc phòng.
C. Để hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế.
D. Để trang bị máy móc cho tất cả các ngành.
A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô.
B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng.
C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen .
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen.
A. Đưa nước Nhật thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.
B. Tăng cường địa vị chính trị của Nhật trên trường quốc tế.
C. Mở rộng thuộc địa, âm mưu bá chủ thế giới.
D. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
A. Các nước Âu - Mĩ đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế và ổn định về chính trị.
B. Các nước Âu - Mĩ ra sức cạnh tranh với nhau quyết liệt.
C. Các nước Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. Các nước Âu - Mĩ lần lượt lâm vào tình trạng khủng khoảng kinh tế.
A. Thái tử Áo – Hung bị ám sát.
B. Thái tử Đức bị ám sát.
C. Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở các nước.
D. Thái tử Nga bị ám sát.
A. Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, giành ruộng đất cho dân cày.
B. Đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc, giành độc lập.
C. Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất.
D. Đánh đổ chế độ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
A. Cách mạng giải quyết mâu thuẫn dân tộc.
B. Cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm.
C. Cách mạng giải phóng cho các dân tộc bị đế quốc Nga thống trị.
D. Cách mạng giành độc lập cho giai cấp nông dân
A. Vua
B. Tư sản, quý tộc mới.
C. Nông dân.
D. Chủ nô.
A. Ngày 21/9/ 1792.
B. Ngày 20/9/ 1792.
C. Ngày 23/9/ 1792.
D. Ngày 24/9/ 1792
A. Phong trào cách mạng thế giới không ngừng phát triển.
B. Thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước.
C. Chiến tranh diễn ra chủ yếu ở mặt trận ở Đông Âu.
D. Quân Nga tấn công Đức, cứu nguy cho Pháp.
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Mít tinh, biểu tình
C. Khởi nghĩa vũ trang.
D. Bãi công
A. Đảng xã hội dân chủ Đức.
B. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga
C. Đảng công nhân Pháp.
D. Nhóm Giải phóng lao động Nga.
A. A-cha-Xoa lập căn cứ chông Pháp ở vùng Bảy Núi (Châu Đốc Việt Nam) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.
B. Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền
C. Năm 1901, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.
D. Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam diễn ra sôi nổi.
A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
B. Áp dụng nhùng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.
D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.
A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. Dựa vào Anh để Ấn Độ phát triển đấy.
D. Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế.
A. 1769
B. 1764
C. 1784
D. 1785
A. Tháng 12 năm 1921.
B. Tháng 12 năm 1922.
C. Tháng 12 năm 1923.
D. Tháng 12 năm 1924.
A. Các công trường thủ công.
B. Các ngành ngoại thương.
C. Các trung tâm về công nghiệp.
D. Các thành thị phát triển.
A. Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
C. Sự thắng lợi của cách mạng vô sản tháng Mười Nga.
D. Hai khối quân sự đối lập nhau được thành lập.
A. làm suy yếu chủ nghĩa tư bản ở các nước châu Âu.
B. làm rung chuyển chế độ phong kiến ở nhiều nước.
C. thống nhất các quốc gia, dân tộc ở châu Âu.
D. bùng lên phong trào cải cách nông nô ở châu Âu.
A. Mở rộng quyền tự do dân chủ.
B. Cai trị hà khắc.
C. Cai trị gián tiếp.
D. Đàn áp tôn giáo.
A. Ổn định đời sống nhân dân.
B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.
C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.
D. Giải quyết hậu quả chiến tranh.
A. Tàn dư phong kiến tồn tại nặng nề.
B. Nhiều công ti mới xuất hiện.
C. Giá thực phẩm tăng cao.
D. Nông nghiệp không có gì thay đổi.
A. 27/2.
B. 23/2
C. 20/2
D. 3/2
A. Nhiều nhà văn và nghệ sĩ nổi tiếng khắp thế giới.
B. Phổ cập giáo dục tiểu học trên cả nước.
C. 60 triệu người thoát nạn mù chữ.
D. Nhiều trường học được xây dựng mới.
A. Tư sản.
B. Vô sản.
C. Tiểu tư sản.
D. Tăng lữ.
A. dân chủ tư sản.
B. dân chủ tư sản kiểu mới.
C. giải phóng dân tộc.
D. dân tộc, dân chủ nhân dân.
A. Đồng minh những người cộng sản.
B. Quốc tế thứ nhất.
C. Quốc tế thứ hai.
D. Quốc tế thứ ba.
A. Từ sau năm 1830 đến năm 1840.
B. Từ sau năm 1840 đến năm 1848.
C. Từ sau năm 1848 đến năm 1870.
D. Từ sau năm 1840 đến năm 1870.
A. Nước Mĩ xa trung tâm chiến tranh, lại thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí cho các bên tham chiến
B. Chính phủ Mĩ dùng các biện pháp cải tiến kĩ thuật, sản xuất theo dây chuyền công nghiệp
C. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân
D. Tất cả các nguyên nhân trên
A. Phối hợp với nghĩa quân Nghĩa Hòa đoàn chống lại.
B. Kêu gọi nhân dân cả nước ủng hộ Nghĩa hòa đoàn.
C. Triều đình Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc.
D. Triều đình Mãn Thanh cho quân đến đàn áp cuộc khởi nghĩa.
A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
B. Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906.
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
A. Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên.
B. Đều vứt bỏ siêu hình học.
C. chấp nhận toán học như là một mô hình duy nhất của khoa học.
D. đã có một quan niệm khác về con người.
A. Công ty thép Mooc-gan, công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ.
B. Công ty ô tô Tata, công ty thép Mooc-gan.
C. Công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ, công ty ô tô Tata.
D. Công ty ô tô Tata, công ty ô tô Pho.
A. xuất hiện phong trào cải cách Duy tân đất nước theo gương Nhật Bản.
B. để giành độc lập, khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước
C. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản ra đời, tổ chức công đoàn của công nhân được thành lập.
D. tất cả các phong trào đều đặt dưới sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến.
A. Sự thuyết phục của Quốc tế thứ nhất.
B. Sự khủng hoảng của chế độ tư bản ở Anh.
C. Công nhân Pháp đồng ý sang Anh làm việc.
D. Sự đoàn kết, giúp đỡ của công nhân Bỉ.
A. sản xuất công, nông nghiệp đình trệ.
B. đưa Liên Xô trở thành một nước đế quốc.
C. được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
D. Đảng Bôn-sê-vích củng cổ quyền lực.
A. nhiều quốc gia dân tộc dân chủ.
B. một loạt quốc gia tư sản mới.
C. nhiều quốc gia vô sản mới.
D. một loạt của các quốc gia tư bản mới.
A. Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a.
B. Đức, Anh, Pháp.
C. Anh, Pháp, Nga.
D. Anh, Pháp, i-ta-li-a.
A. Lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến.
B. Chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới.
C. Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.
D. Giành lại độc lập từ tay thực dân Anh.
A. Cương lĩnh những người cộng sản.
B. Cương lĩnh đồng minh cộng sản.
C. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
D. Tuyên ngôn những người cộng sản.
A. Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc – xai (5/5/1789).
B. Quần chún nhân dân phá ngục Ba – xti (14/7/1789).
C. Các đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành hội đồng dân tộc (17/6/1789).
D. Vua Louis XVI lên ngôi (1774).
A. Chính sách "chia để trị".
B. Ra sức vơ vét của cải, tài nguyên đem về chính quốc.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh và nổi dậy của nhân dân thuộc địa.
D. Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.
A. Lê-nin.
B. Hồ Chí Minh.
C. Xta-lin.
D. Mao Trạch Đông.
A. Lên án chế độ cai trị hà khắc, tàn bạo và phản động của thực dân Anh.
B. Đề cao và bảo vệ các đặc quyền, đặc lợi của giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô.
C. Đề cao và bảo vệ các quyền tự nhiên cơ bản của con người như: Tự do, bình đẳng,..
D. Tuyên bố xóa bỏ chế độ nô lệ và sự áp bức cuat giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.
A. Kêu gọi nhân dân các nước quyên góp, ủng hộ công nhân Bỉ.
B. Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.
C. Xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.
D. Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
A. Một bộ phận chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực.
B. Một bộ phận muốn dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.
C. Một bộ phận theo đường lối cấp tiến, chống lại phái ôn hòa đòi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
D. Một bộ phận cũng đấu tranh chống lại thực dân Anh nhưng không triệt để.
A. Cách mạng tháng Mưới thành công.
B. Nội chiến kết thúc.
C. Khôi phục kinh tế.
D. Chống thù trong giặc ngoài.
A. Thái Bình Dương.
B. Đông Nam Á.
C. Bắc châu Âu.
D. Đông Nam châu Phi.
A. giai cấp tư sản.
B. giai cấp nông dân.
C. giai cấp công nhân.
D. giai cấp tiểu tư sản.
A. Quân đội được tổ chức và huân luyện theo kiểu phương Tây.
B. Thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến” để xây dựng một quân đội vững mạnh.
C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh.
D. Công nghiệp hóa ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí.
A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: đại bác, chiến hạm, thủy lôi...
B. Chế tạo được mát tính điện tử thế hệ thứ ba
C. Chiến hạm quân sự liên quốc gia.
D. Khí cầu dùng để phục vụ cho công tác bảo vệ an ninh.
A. Chính phủ tư sản ở các nước ra sức ngăn cấm Quốc tế thứ hai hoạt động
B. Hầu hết các đảng trong Quốc tế thứ hai ủng hộ chính phủ tư sản gây chiến tranh đế quốc.
C. Lê-nin và những người vô sản Nga rút ra khỏi Ọuốc tế thứ hai và thành lập đảng riêng của mình.
D. Các đảng xã hội dân chú tuyên bố rút khỏi Quốc tế thứ nhất.
A. Các dân tộc phải liên minh khăng khít, giúp đỡ nhau về mọi mặt.
B. Đất nước đã được ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện.
C. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu.
D. Bọn phản động cách mạng điên cuồng chống phá.
A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.
B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
C. Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.
D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.
A. Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc.
B. Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc.
C. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước.
D. Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước.
A. Cửa biển Ba Lạt ngày 31/8/1858
B. Cửa biển Quảng Yên ngày 01/9/1858.
C. Cửa biển Đà Nẵng ngày 01/9/1858
D. Cửa biển Hải Phòng ngày 17/2/1858.
A. Nguyễn Danh Phương
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Trương Định
D. Nguyễn Trung Trực.
A. Trương Định.
B. Nguyễn Hữu Huân.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Đình Chiểu
A. Ba tỉnh miền Đông.
B. Ba tỉnh miền Tây.
C. Ba tỉnh miền Đông và tỉnh Vĩnh long
D. Sáu tỉnh Nam Kì.
A. Hai giai đoạn
B. Ba giai đoạn.
C. Bốn giai đoạn.
D. Năm giai đoạn.
A. Phong trào của nông dân.
B. Phong trào Cần Vương.
C. Phong trào của binh lính.
D. Phong trào của dân tộc ít người.
A. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu đứng lên cứu nước.
B. Kêu gọi các văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
C. Kêu gọi các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa.
D. Kêu gọi các văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước.
A. Huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa
B. Vùng núi Lam Sơn miền Tây Thanh Hóa
C. Vùng Mã Cao miền Tây Thanh Hóa
D. Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Nga Sơn-Thanh Hóa)
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản
B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
A. Giúp vua cứu nước
B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập.
D. Cứu nước, cứu nhà.
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ.
D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp.
B. Cải cách duy tân đất nước.
C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước.
D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước.
A. Cho quân tiếp viện.
B. Cầu cứu nhà Thanh.
C. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
D. Thương thuyết với Pháp.
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
B. Một số văn thân sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế.
C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì.
D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.
A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện
C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
A. 1884
B. 4/1892
C. 1893
D. 1897
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
A. Mường, Thái
B. Khơ-me, Mông
C. Thượng, Khơ-me, X-tiêng.
D. Thượng, X-tiêng, Thái.
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước
A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX
A. Đổi mới công việc nội trị.
B. Đổi mới nền kinh tế văn hóa.
C. Đổi mới tất cả các mặt.
D. Đổi mới chính sách đối ngoại.
A. Vơ vét tiền của nhân dân
B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp.
D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết
D. Phan Thanh Giản
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
A. Có sự ãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.
B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước.
D. Được trang bị vũ khí hiện đại
A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.
B. Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
C. Nguyễn Quang Bích, Hà Văn Mao.
D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước.
A. Người Dao, người Hoa.
B. Người Thượng, người Khơ-me.
C. Người Thái, người Mường.
D. Người Thượng, người Thái.
A. Đã gây được tiếng vang lớn
B. Đạt được những thắng lợi nhất định.
C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
D. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội.
A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.
C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết.
D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.
A. Cửa biển Hải Phòng
B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
C. Cửa biển Thuận An ( Huế)
D. Cửa biển Đà Nẵng
A. Tuyên Quang
B. Thái Nguyên
C. Bắc Ninh
D. Bắc Giang
A. Cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền.
B. Bắt nhân dân Việt Nam phải đi phu dịch như đắp đường, đào sông,..
C. Đẩy mạnh khai thác mỏ (than và kim loại).
D. Đầu tư vốn vào phát triển công nghiệp nặng.
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
B. Khai minh nề văn hóa giáo dục Việt Nam.
C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.
A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giầu cho tư bản Pháp.
C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Campuchia trên bản đồ thế giới.
D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.
A. Nông dân.
B. Tiểu tư sản thành thị.
C. Công nhân.
D. Tư sản.
A. địa vị chính trị.
B. độc lập dân tộc.
C. tinh thần cách mạng.
D. quyền lợi giai cấp.
A. Giai cấp tư sản dân tộc
B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Giai cấp công nhân làm thuê.
D. Giai cấp nông dân.
A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.
B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.
C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp ra sức bóc lột, áp bức nông dân.
D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.
A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.
B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.
D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.
A. Thợ thủ công.
B. Nông dân.
C. Tiểu thương.
D. Tiểu tư sản.
A. 1897
B. 1898
C. 1899
D. 1896
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247