A. Thể hiện ở sự hợp tác, bàn bạc với nhau khi cần thiết.
B. Thể hiện ở sự thương yêu, kính trọng và biết nghĩ về nhau.
C. Thể hiện ở sự đoàn kết, quan tâm, vui vẻ với mọi người xung quanh.
D. Lòng nhân ái, sự thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, khó khăn; không đắn đo tính toán.
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
B. Đồng cam cộng khổ.
C. Chung lưng đấu cật.
D. Tức nước vỡ bờ.
A. Nhân nghĩa.
B. Trách nhiệm.
C. Hợp tác.
D. Hòa nhập.
A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.
B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
A. Cá lớn nuốt cá bé.
B. Cháy nhà ra mặt chuột.
C. Đèn nhà ai nấy rạng.
D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
A. yếu tố
B. yêu cầu
C. đòi hỏi
D. phẩm chất
A. ý thức
B. lương tâm
C. đòi hỏi
D. trách nhiệm
A. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng với nhau.
B. Mọi người cùng làm một nơi, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau.
C. Mọi người cùng bàn bạc với nhau, phân công nhiệm vụ, biết về nhiệm vụ của nhau.
D. Mọi người cùng bàn bạc, phối hợp nhịp nhàng, biết về nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết
A. Hợp tác giữa các cá nhân.
B. Hợp tác giữa các nhóm.
C. Hợp tác giữa các nước.
D. Hợp tác giữa các quốc gia.
A. Giai cấp bị trị.
B. Giai cấp thống trị.
C. Các giai cấp trong nhà nước.
D. Chỉ có giai cấp tư sản.
A. Là cách thức để giao tiếp.
B. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.
C. Là phương thức điều chỉnh hành vi.
D. Cả B và C.
A. Cá nhân.
B. Gia đình.
C. Xã hội.
D. Cả A, B, C.
A. Quy tắc.
B. Hành vi.
C. Chuẩn mực.
D. Đạo đức.
A. Quy tắc.
B. Hành vi.
C. Chuẩn mực.
D. Đạo đức.
A. Phong tục, tập quán.
B. Đạo đức.
C. Pháp luật.
D. Quy tắc ứng xử.
A. Đạo đức.
B. Pháp luật.
C. Phong tục, tập quán.
D. Cả A, B, C.
A. Nhân phẩm.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
A. Danh dự.
B. Đạo đức.
C. Nghĩa vụ.
D. Lương tâm.
A. Hạnh phúc cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội.
B. Hạnh phúc cá nhân là điều kiện của hạnh phúc xã hội.
C. Hạnh phúc cá nhân quyết định hạnh phúc xã hội.
D. Hạnh phúc cá nhân là nội dung của hạnh phúc xã hội.
A. Năm 2012.
B. Năm 2011.
C. Năm 2013.
D. Năm 2014.
A. Singgapo.
B. Thuỵ Điển.
C. Mĩ.
D. Braxin.
A. Các cơ quan chức năng.
B. Đảng, Nhà nước ta.
C. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
D. Thế hệ trẻ.
A. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống của con người.
B. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người.
C. Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất, tinh thần có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
D. Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật.
A. Ngày 6 tháng 5.
B. Ngày 1 tháng 6.
C. Ngày 1 tháng 5.
D. Ngày 5 tháng 6.
A. Ngày 11 tháng 6.
B. Ngày 12 tháng 6.
C. Ngày 12 tháng 7.
D. Ngày 11 tháng 7.
A. quan hệ giữa con người và tự nhiên
B. quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên
C. mâu thuẫn giữa tự nhiên với tự nhiên
D. mâu thuẫn giữa tự nhiên với con người
A. Ngày 11 tháng 6.
B. Ngày 19 tháng 12.
C. Ngày 11 tháng 7.
D. Ngày 01 tháng 12.
A. quy luật tự nhiên
B. quy định do con người đặt ra
C. sự phát triển của xã hội
D. tiêu chuẩn của môi trường
A. Không vứt rác bừa bãi.
B. Giữ vệ sinh nơi công cộng.
C. Xả rác bừa bãi.
D. Trồng cây xanh.
A. đoàn kết
B. sẵn sàng
C. chuẩn bị
D. cảnh giác
A. Hai mươi lăm tuổi.
B. Hai mươi bốn tuổi.
C. Hai mươi sáu tuổi.
D. Hai mươi ba tuổi.
A. Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
C. Tham gia đăng ký nghĩa vụ quân sự.
D. Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc.
A. Mỗi người tự phát triển, không phương hại đến nhau.
B. Tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
C. Không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
D. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
A. Tập hợp những người ở một nơi, cùng sống với nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
B. Là hình thức thể hiện các mối quan hệ và liên hệ xã hội của con người.
C. Là môi trường xã hội để các cá nhân thực sự liên kết hợp tác với nhau.
D. Là toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.
A. yếu tố
B. yêu cầu
C. đòi hỏi
D. phẩm chất
A. Cá lớn nuốt cá bé.
B. Cháy nhà ra mặt chuột.
C. Đèn nhà ai nấy rạng.
D. Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
A. Lắng nghe góp ý của mọi người.
B. Lên kế hoạch học và chơi.
C. Học hỏi bạn bè những việc làm tốt.
D. Cả A, B, C.
A. Tự ti.
B. Tự tin.
C. Kiêu căng.
D. Lạc hậu.
A. Bao dung, cần cù.
B. Tiết kiệm, cần cù.
C. Trung thực, tiết kiệm.
D. Khiêm tốn, trung thực, hòa nhập.
A. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc.
B. Sự nhớ thương về quê hương.
C. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
D. Lòng tự hào dân tộc.
A. Khuyên H nên kết bạn với nhiều người học giỏi hơn mình để được giúp đỡ.
B. Khuyên H cứ sống theo ý mình miễn vui là được rồi.
C. Khuyên H nên sống hòa nhập với mọi người để được mọi người yêu quý.
D. Không quan tâm đến việc làm của H vì đó là việc riêng của mỗi người.
A. Tự nhìn nhận, đách giá bản thân.
B. Tự xác định năng lực bản thân.
C. Tự nhận thức về bản thân.
D. Tự hoàn thiện bản thân.
A. Mặc kệ vấn đề đó không liên quan đến mình.
B. Quyết tâm tìm hiểu để biết rõ sự thật.
C. Chia sẻ thông tin đó với mọi người.
D. Không tin, không bình luận, không chia sẻ thông tin ấy.
A. Đánh giá điểm mạnh của bản thân.
B. Ước mơ hoài bảo của L.
C. Tự nhận thức về bản thân.
D. Tự hoàn thiện bản thân.
A. Gọi K lên trường trực nhật lại.
B. Báo cho GVCN hạ hạnh kiểm của K.
C. Tự giác nhặt rác, hôm sau sẽ góp ý với K.
D. Mặc kệ và thản nhiên ra về.
A. Nhân nghĩa.
B. Nhân ái.
C. Hợp tác.
D. Hòa nhập.
A. Bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của công an, quân đội.
B. Xây dựng Tổ Quốc là trách nhiệm của những người thành niên.
C. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là việc làm của nhà nước.
D. Xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của mọi người.
A. sống chung thủy một vợ một chồng.
B. nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
C. thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. không kết hôn và sinh con.
A. Thôi kệ, mặc cho số phận may rủi.
B. Tìm cách nhìn bài bạn ngồi bên cạnh khi thi học kỳ.
C. Ra sức học tập để khắc phục điểm yếu.
D. Mang tài liệu vào phòng khi đi thi học kỳ.
A. Không chơi với những người kém cỏi.
B. Thường xuyên tìm đến người tài giỏi để học hỏi.
C. Tự tin vào bản thân và không ngừng học hỏi.
D. Không ngừng đánh giá cao về bản thân.
A. Bảo vệ quê hương.
B. Xây dựng Tổ quốc.
C. Yêu quê hương đất nước.
D. Làm giàu cho quê hương.
A. Nhân ái là tình người trong giao tiếp.
B. Nhân ái là tôn trọng và sẵn sàng hi sinh vì mọi người.
C. Nhân ái là yêu thương con người theo đúng lẽ phải.
D. Nhân ái là làm tất cả mọi việc để giúp người khác.
A. Hòa nhập.
B. Nhân ái.
C. Hợp tác.
D. Nhân nghĩa.
A. Hòa nhập.
B. Hợp tác.
C. Bình đẳng.
D. Đoàn kết.
A. Chủ động tham gia mọi hoạt động tập thể.
B. Thích chỉ huy người khác.
C. Tập trung lo tốt việc của mình.
D. Chỉ kết bạn và làm việc với người cùng sở thích.
A. Không đồng ý với việc làm của ông Q vì mình cũng không giàu có.
B. Không quan tâm với những vấn đề trên.
C. Đồng ý với ông K vì mình khó khăn thì không cần phải giúp người khác.
D. Đồng ý với ông Q vì đây là việc làm nhân nghĩa giúp ích cho mọi người.
A. sự gia tăng dân số một cách nhanh chóng.
B. sự gia tăng dân số trong một thời gian ngắn.
C. sự gia tăng dân số một cách quá nhanh trong một thời gian ngắn.
D. sự gia tăng dân số một cách đột ngột trong một thời gian ngắn.
A. Đèn nhà ai, nhà nấy rạng.
B. Chỉ hợp tác khi có lợi cho mình.
C. Chỉ hợp tác khi mình yếu, kém.
D. Đem lại hiệu quả cao hơn trong công việc.
A. Kiến nghị với chính quyền địa phương di dời cơ sở của ông A
B. Tìm cách phá hoại cơ sở của ông A
C. Không quan tâm vì không phải việc của mình.
D. Kêu gọi mọi người không sử dụng gia cầm của cơ sở ông A
A. Tìm lí do để xin được nghỉ không tham gia.
B. Đăng kí tham gia và vận động bạn bè tham gia.
C. Tham gia để được tuyên dương.
D. Tham gia khi có chỉ định của giáo viên.
A. Tinh thần tương thân tương ái của dân tộc.
B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc.
D. Tình yêu thương với giống nòi dân tộc.
A. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B. Gần mực thì đen.
C. Con hơn cha nhà có phúc.
D. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
A. Nhân văn.
B. Nhân đạo.
C. Nhân nghĩa.
D. Nhân phẩm.
A. Suy thoái môi trường
B. Ô nhiễm môi trường
C. Biến đổi môi trường
D. Sự cố môi trường
A. Không thể tham gia vì phải học đại học.
B. Đồng ý với việc làm của ba mẹ vì sợ tham gia sẽ cực khổ.
C. Bỏ trốn khỏi đại phương để không phải nhập ngũ.
D. Khuyên ba mẹ không làm việc đó và nghiêm chỉnh chấp hành lệnh gọi.
A. Hòa nhập.
B. Nhân nghĩa.
C. Nghĩa vụ.
D. Hợp tác.
A. Quay phim và đưa lên facebook.
B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên nhóm thanh niên dừng việc đó.
D. Báo với cơ quan chức năng.
A. Cùng phối hợp nhịp nhàng với nhau.
B. Cùng nhau bàn bạc trong công việc.
C. Sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần thiết.
D. Nhiệm vụ của ai người nấy làm.
A. 11 tháng 7.
B. 1 tháng 12.
C. 1 tháng 2.
D. 2 tháng 12.
A. Truyền thống nhân nghĩa của dân tộc ta.
B. Không cố chấp với người có lỗi lầm.
C. Tình yêu thương nhân loại.
D. Sự hữu nghị, hợp tác với nhau.
A. Đánh giá quá cao về bản thân.
B. Đánh giá đúng về bản thân.
C. Không tôn trọng giáo viên đứng lớp.
D. Là người thông minh xuất chúng.
A. Chôn lấp chất thải, rác thải sâu dưới đất.
B. Thu gom các loại rác thải và chất thải đốt đi.
C. Tái chế các loại chai nhựa đã qua sử dụng.
D. Tập kết rác thải đến các bãi đất trống.
A. Cùng A tham gia vào trang mạng đó để nhận được nhiều like trên facebook.
B. Rủ nhiều bạn khác cùng tham gia chung cho vui.
C. Kiên quyết không tham gia, giải thích A hiểu đó là việc làm trái pháp luật.
D. Không tham gia cùng với A vì sẽ mất nhiều thời gian.
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Hiếu học.
C. Yêu nước.
D. Tôn sư trọng đạo.
A. Khuyên anh N nên tham gia cho có để khỏi bị chê cười.
B. Khuyên cha mẹ xin được nộp tiền để anh N không phải tham gia.
C. Đồng ý với anh N không tham gia vì rất nguy hiểm.
D. Khuyên anh N tự nguyện tham gia vì đó là trách nhiệm của công dân.
A. Chia ngọt sẻ bùi.
B. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
D. Nhường cơm sẻ áo.
A. Lòng vị tha, cao thượng.
B. Sự hợp tác với nhau.
C. Tình thương yêu đồng bào, dân tộc.
D. Quan tâm đến lợi ích của gia đình.
A. Tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh.
B. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
C. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
D. Tham gia giúp đỡ đồng bào khó khăn.
A. Công bằng, dân chủ, kỉ luật.
B. Dân chủ, bình đẳng, minh bạch.
C. Tự do, dân chủ, công khai.
D. Tự nguyện, bình đẳng, hợp tác.
A. Động lực.
B. Mục tiêu.
C. Động cơ.
D. Sức sống.
A. Hợp tác.
B. Làm việc có kế hoạch.
C. Khoa học.
D. Làm việc nghiêm túc.
A. Toà án nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống.
B. Khu phố ,thôn ấp nơi hai người yêu nhau sinh sống.
C. Uỷ ban nhân dân quận, huyện nơi hai người yêu nhau sinh sống.
D. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi hai người yêu nhau sinh sống.
A. Bảo vệ Tổ quốc.
B. Xây dựng quân đội.
C. Bảo vệ hòa bình.
D. Xây dựng Tổ quốc.
A. Ghen tuông, giận hờn vô cớ.
B. Thông cảm, hiểu biết và giúp đỡ lẫn nhau.
C. Quan tâm, chăm sóc cho nhau.
D. Trung thực, chân thành từ hai phía.
A. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính lành mạnh về vật chất và tinh thần.
B. ạnh phúc là cảm xúc vui sướng tràn đầy niềm vui khi thoả mãn các nhu cầu sống của con người.
C. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người khi được đáp ứng thoả mãn các nhu cấu về vật chất và tinh thần.
D. Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi có đầy đủ về vật chất và tinh thần.
A. Bản lĩnh.
B. Tính tự tin.
C. Lòng tự trọng.
D. Tinh thần tự chủ.
A. Báo cho cô giáo chủ nhiệm biết để giải quyết.
B. Không phải việc của mình nên lờ đi.
C. Lôi kéo các bạn bị nói xấu đánh B.
D. Rủ các bạn khác nói xấu lại B trên Facebook.
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Tối lửa tắt đèn có nhau.
C. Chia ngọt sẻ bùi.
D. Gắp lửa bỏ tay người.
A. Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
B. Phòng, tránh bệnh tật cho bản thân.
C. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo.
D. Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
A. Kế hoạch hóa gia đình.
B. Hạn chế bùng nổ dân số.
C. Xóa đói giảm nghèo.
D. Thực hiện pháp luật.
A. Chia sẻ.
B. Đoàn kết.
C. Hợp tác.
D. Nhân nghĩa.
A. Quan hệ kết hôn giữa hai người yêu nhau chân chính và sống với nhau như vợ chồng.
B. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính và đã được gia đình hai bên chấp nhận.
C. Quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính.
D. Quan hệ giữa vợ chồng sau khi đã kết hôn.
A. Tự sáng tạo ra lịch sử của mình.
B. Phát triển tư duy.
C. Có cuộc sống đầy đủ hơn.
D. Hoàn thiện các giác quan.
A. Giữ gìn vệ sinh công cộng.
B. Bảo vệ vẻ đẹp quê hương.
C. Giữ gìn trật tự xóm làng.
D. Bảo vệ môi trường.
A. Bằng tôn giáo.
B. Bằng ngôn ngữ.
C. Bằng ý thức.
D. Bằng lao động sản xuất.
A. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
B. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
C. Nhân ái, thương yêu con người.
D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
A. Bảo vệ môi trường.
B. Bảo vệ trật tự trường học.
C. Xây dựng trường học vững mạnh.
D. Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
A. Đạo đức.
B. Phong tục.
C. Pháp luật.
D. Tín ngưỡng.
A. Có, vì đây là biểu hiện của tinh thần dân tộc.
B. Không, vì người lao động nào cũng cần phải cần cù sáng tạo.
C. Không, vì đây là biểu hiện của đức tinh chăm chỉ.
D. Có, vì lao động cần cù và sáng tạo góp phần cho đất nước phát triển.
A. Nói với hai bạn nên đổ rác đúng nơi quy định.
B. Phê bình hai bạn trong buổi họp lớp.
C. Lờ đi coi như không biết.
D. Mắng cho hai bạn một trận.
A. Hạn chế bùng nổ dân số.
B. Bình đẳng nam nữ.
C. Đảm bảo chinh sách xã hội.
D. Giảm dân số.
A. Cơ sở vật chất.
B. Tình yêu chân chính.
C. Văn hóa gia đình.
D. Nền tảng gia đình.
A. Thời đại.
B. Xã hội.
C. Con người.
D. Tự nhiên.
A. Của một số quốc gia.
B. Của nhân loại.
C. Của những người quan tâm.
D. Của những nước kém phát triển.
A. Riêng của cá nhân.
B. Tự nguyện của cá nhân.
C. Phải làm của cá nhân.
D. Bắt buộc của cá nhân.
A. Nam thanh niên phải đăng kí nghĩa vụ quân sự.
B. Học tốt là nghĩa vụ của học sinh.
C. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của quân đội.
D. Xây dựng đất nước là nghĩa vụ của người trưởng thành.
A. Không cố chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
B. Yêu thương mọi người như nhau.
C. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
D. Yêu ghét rõ ràng.
A. Trách nhiệm.
B. Hợp tác.
C. Chung sức.
D. Cộng đồng.
A. Phòng, chống nguy cơ thoái hóa.
B. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo.
C. Thực hiện phong trào ren luyện thân thể.
D. Bảo vệ sức khỏe giống nòi.
A. Xây dựng Tổ quốc.
B. Hoạt động tình nguyện.
C. Bảo vệ Tổ quốc.
D. Hoạt động xã hội.
A. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng và vợ chồng bình đẳng.
B. Hôn nhân giữa một nam và một nữ.
C. Hôn nhân đúng pháp luật.
D. Hôn nhân phải đúng lễ nghi, đúng pháp luật giữa một nam và một nữ.
A. Nghiêm chỉnh thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
B. Thực hiện bình đẳng nam nữ trong xã hội.
C. Thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế, văn hóa của đất nước.
D. Tích cực lao động sản xuất và tiết kiệm.
A. Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
B. Yêu nước, yêu tập thể.
C. Rộng lượng, chân thành.
D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn.
A. Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con tự người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
B. Đạo đức là hệ thống các chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội.
C. Đạo đức là hệ thống quy tắc, chuẩn mực của xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp.
D. Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ con người điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng.
A. Lòng tự hào dân tộc chính đáng.
B. Cần cù và sáng tạo trong lao động.
C. Đề cao dân tộc mình hơn dân tộc khác.
D. Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước.
A. Của thời đại.
B. Của Nhà nước.
C. Của cộng đồng.
D. Của nền kinh tế đất nước.
A. Các quy tắc, chuẩn mực xác định.
B. Các nề nếp, thói quen xác định.
C. Các quy ước, thoả thuận đã có.
D. Các quy định mang tính bắt buộc của Nhà nước.
A. Đạo đức, tình cảm.
B. Đạo đức, pháp luật.
C. Truyền thống, văn hóa.
D. Truyền thống, quy mô gia đình.
A. Khuyên các bạn không nên tham gia.
B. Tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia.
C. Chế giễu những bạn tham gia.
D. Không tham gia vì sợ ảnh hưởng đến việc học.
A. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên
B. Nam từ 22 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên
C. Nam từ 23 tuổi trở lên, nữ từ 21 tuổi trở lên
D. Cả nam và nữ từ 25 tuổi trở lên
A. Chết cả đống còn hơn sống 1 người
B. Tối lửa tắt đèn có nhau
C. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn
D. Cả 3 câu đều đúng
A. Các nước đang phát triển có trách nhiệm chính
B. Các nước phát triển có trách nhiệm chính
C. Các nước phát triển và các nước đang phát triển có trách nhiệm ngang nhau.
D. Hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường.
A. Cấu kết với bọn phản động nước ngoài phá hoại đất nước
B. Hành vi tham ô, tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả, thoái hóa, biến chất của cán bộ, đảng viên.
C. Xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng
D. Tất cả các hành vi trên
A. Điều 4
B. Điều 5
C. Điều 6
D. Điều 7
A. 22/12
B. 23/9
C. 22/6
D. 22/7
A. Không yêu cha mẹ thì không yêu người khác
B. Tình yêu là chuyện riêng của hai người, không liên quan ai cả
C. Tình yêu không là cơ sở của hôn nhân
D. Tình yêu là đặc quyền của tuổi trẻ
A. Phân loại và tái chế
B. Đổ tập trung vào bãi rác
C. Chôn sâu
D. Đốt và xả khí lên cao
A. Tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
B. Tự do, dựa trên lợi ích giai cấp
C. Thỏa thuận, cào bằng
D. Bắt buộc, dựa trên lợi ích kinh tế.
A. Gần gũi nhất đối với con người
B. Sâu sắc nhất đối với con người
C. Thân thương nhất đối với con người
D. Gắn bó nhất đối với con người
A. Tự nhiên, là một hiện tượng xã hội
B. Di truyền, là một hiện tượng đặc biệt
C. Vụ lợi, là một hiện tượng tự nhiên
D. Sắc thái chung, là một hiện tượng nhân loại
A. Gia đình với đôi vợ chồng dần dần về già
B. Gia đình con nhỏ trước tuổi đi học
C. Gia đình có con đi học
D. Gia đình có con trưởng thành và ra ở riêng
A. Quan hệ tình dục trước hôn nhân
B. Luôn mong muốn gần gũi bên nhau
C. Sự gắn bó giữa hai người
D. Quyến luyến quan tâm sâu sắc đến nhau
A. Cao quí và thiêng liêng nhất
B. Tốt đẹp và quí báu nhất
C. Mạnh mẽ và oai hùng nhất
D. Sáng ngời và vẻ vang nhất
A. Gia đình mà mọi thành viên đều hiểu biết yêu thương và quan tâm lẫn nhau, thông cảm giúp đỡ lẫn nhau và luôn mang lại cho nhau những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống.
B. Chỉ những gia đình giàu có mới có hạnh phúc.
C. Gia đình có con đàn cháu đống
D. Gia đình có quyền cao chức trọng
A. Hôn nhân
B. Tình bạn
C. Tình cảm
D. Tình yêu
A. Tình yêu - Hôn nhân - Gia đình
B. Gia đình - Hôn nhân - Tình yêu
C. Gia đình - Tình yêu - Hôn nhân
D. Hôn nhân - Tình yêu - Gia đình
A. Khí thải công nghiệp
B. Khí thải từ phương tiện giao thông
C. Từ việc xử lý rác thải
D. Khai thác rừng
A. Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân
B. Các cơ quan chức năng
C. Đảng, Nhà nước ta
D. Thế hệ trẻ
A. Giáo sư Trần Văn Giàu
B. Tố Hữu
C. Chủ Tịch Hồ Chí Minh
D. Chế Lan Viên
A. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 30 tuổi
C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi
D. Từ đủ 18 tuổi đến hết 28 tuổi
A. Luôn cảnh giác
B. Luôn chuẩn bị
C. Luôn đoàn kết
D. Luôn sẵn sàng
A. AIDS là một bệnh nguy hiểm nhất hiện nay.
B. AIDS là một bệnh nguy hiểm như mọi bệnh nan giải khác.
C. AIDS không nguy hiểm gì hết.
D. Đồng tình với ý kiến a, b, c
A. Tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mình
B. Tinh thần dũng cảm chống giặc ngọai xâm
C. Ý thức sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự
D. Tinh thần lao động quên mình
A. Nhân nghĩa
B. Cộng đồng
C. Hợp tác
D. Hòa nhập
A. Lương tâm - đạo đức
B. Đạo đức - khả năng
C. Khả năng - đạo đức
D. Đạo đức - lương tâm
A. Thuyền theo lái, gái theo chồng
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
C. Của chồng, công vợ
D. Con dại, cái mang
A. Nhu cầu về nhà ở và sự căng thẳng hơn về mặt xã hội
B. Sự thiếu đất đai, sự tranh chấp và tàn phá đất đai
C. Nhu cầu về các phương pháp trồng trọt mới
D. Câu a, b, c đúng
A. Chống giặc ngoại xâm
B. Chống thù trong giặc ngoài
C. Chống thiên tai địch họa
D. Chống bè lũ cướp nước và bán nước
A. UNEP
B. FAO
C. NAM
D. APEC
A. Việt Nam
B. Các nước công nghiệp phát triển
C. Các nước công nghiệp phát triển
D. Cả A, B, C đều đúng
A. Tình thương yêu vô hạn và trách nhiệm cao
B. Tôn trọng lẽ phải
C. Thông cảm
D. Khoan dung độ lượng
A. UNESCO
B. UNEP
C. UNICEF
D. WHO
A. Bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN
B. Giữ vững an ninh quốc gia
C. Chuyên cần học tập
D. Xây dựng đất nước giàu mạnh
A. Bố mẹ bàn bạc dân chủ, bình đẳng và quyết định công việc trong gia đình, các con tham gia ý kiến nếu có và làm tốt công việc của mình
B. Ai kiếm tiền nuôi gia đình thì người đó làm chủ gia đình
C. Ai có cương vị xã hội cao hơn thì đồng thời cũng là người quyết định công việc trong gia đình.
D. Ở đó chỉ làm theo lệnh của người bố
A. Tình cảm chân thật, quyến luyến, cuốn hút ...
B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân
C. Vụ lợi trong tình yêu
D. Yêu một lúc nhiều người
A. Gia đình mở rộng , gia đình vừa, gia đình không đầy đủ.
B. Gia đình nhỏ, gia đình mở rộng, gia đình đầy đủ.
C. Gia đình vừa, gia đình không đầy đủ.
D. Câu a, b, c đúng
A. Chế Lan Viên
B. Đỗ Trung Quân
C. Hồ Chí Minh
D. Tố Hữu
A. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ
B. Phát triển chăn nuôi gia đình
C. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ
D. Phát triển đô thị
A. Phân tích cho bạn Q hiểu không nên yêu quá sớm.
B. Nhận lời bạn Q để biết tình yêu là gì.
C. Đọc thư trước lớp để Q xấu hổ mà từ bỏ ý định.
D. Báo cho gia đình Q biết về hành động của bạn ấy.
A. tình cảm và đạo đức.
B. thói quen và trí tuệ.
C. tài năng và đạo đức.
D. tài năng và sở thích.
A. nhắc nhở mình tốt lên.
B. hoàn thiện mình hơn.
C. điều chỉnh hành vi của mình.
D. điều chỉnh suy nghĩ của mình.
A. lẽ phải.
B. nguyên tắc.
C. tình cảm.
D. từng trường hợp.
A. Việc làm này giúp người nông dân mang lại lợi nhuận cao.
B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi.
C. Việc làm này vi phạm đạọ đức và pháp luật.
D. Việc làm này giúp người dân mua được thực phẩm rẻ hơn.
A. yêu nước.
B. uống nước nhớ nguồn.
C. hiếu học.
D. tôn sư trọng đạo.
A. Môi hở răng lạnh.
B. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
D. Ngựa chạy có bầy, Chim bay có bạn.
A. làm giàu cho gia đình mình.
B. vượt lên chính mình.
C. chinh phục thiên nhiên.
D. vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
A. các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
B. các nề nếp, thói quen của cộng đồng.
C. các hành vi, việc làm mẫu mực.
D. các quan niệm, quan điểm xã hội.
A. Đứng nhìn người phụ nữ đó.
B. Giúp người phụ nữ xách đồ.
C. Chờ người khác đến giúp.
D. Lặng lẽ bỏ đi, vì không phải việc của mình.
A. làm việc có kế hoạch.
B. hợp tác.
C. làm việc khoa học.
D. hòa nhập.
A. tập thể người lao động.
B. cán bộ, công chức.
C. đất nước.
D. con người.
A. Trọng nam, khinh nữ.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Trung quân.
D. Tam tòng.
A. Chỉ tự nguyện hợp tác khi cần thiết và phải thật bình đẳng thì mới hợp tác.
B. Có lợi cho bản thân là được, không cần biết có gây hại cho ai.
C. Tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.
D. Tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và không ảnh hưởng đến lợi ích của người khác.
A. Danh dự.
B. Nghĩa vụ.
C. Nhân phẩm.
D. Lương tâm.
A. hữu nghị
B. hòa nhập
C. nhân nghĩa
D. hợp tác
A. Tập hợp phe phái để chống lại một phe nhóm khác chính là hợp tác
B. Không phải ai cũng hòa nhập được với cộng đồng, xã hội
C. Người sống hòa nhập thường phải chịu thiệt thòi vì luôn phải hy sinh vì người khác
D. Chỉ có những người kém cỏi mới cần phải hợp tác với nhau
A. Trong mọi trường hợp phải đảm bảo cho lợi ích của từng cá nhân
B. Phải biết hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung
C. Chăm lo cho cuộc sống cá nhân, tạo điều kiện để các nhân phát triển
D. Cá nhân sống trong cộng đồng phải tuân theo nguyên tắc của cộng đồng
A. Sơn Tinh, Thủy Tinh
B. Sự tích trầu cau
C. Lạc Long Quân, Âu Cơ
D. Bánh chưng, bánh giầy
A. Quan tâm đến đời sống chính trị của địa phương, đất nước
B. Sống chan hòa, vui vẻ, không xa lánh mọi người
C. Phải biết che dấu lỗi lầm cho bạn khi bạn phạm lỗi
D. Sự tương trợ giúp đỡ nhau trong lao động, trong cuộc sống
A. lao động sản xuất xây dựng đất nước
B. lao động chân tay và trí óc
C. lao động sản xuất cơ sở vật chất
D. lao động trong khu công nghiệp mũi nhọn
A. Quan hệ tình dục
B. Kết hôn
C. Chung sống với nhau
D. Làm đám cưới
A. Lòng yêu nước của mỗi công dân có thể thể hiện qua những việc làm rất bình thường và nhỏ nhặt trong đời sống hàng ngày.
B. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng là một việc làm thể hiện lòng yêu nước.
C. Những người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì không yêu nước bằng những người Việt Nam đang sinh sống ở trong nước.
D. Những người có hành vi tàn phá môi trường, tham ô, lãng phí là những người không yêu nước.
A. Nguyễn Trung Trực
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Hưng Đạo
D. Lý Thường Kiệt
A. Không tham gia vì hiến máu có thể gặp nguy hiểm cho bản thân
B. Tích cực kêu gọi các bạn tham gia, còn mình thì không cần
C. Tham gia nhiệt tình và vận động mọi người cùng tham gia
D. Nếu các bạn cùng lớp tham gia thì em cũng tham gia, nếu không thì thôi
A. nhân phẩm
B. lương tâm
C. nghĩa vụ
D. danh dự
A. đảm bảo lợi ích của mình đầu tiên
B. công bằng, trung thực, thẳn thắng
C. tự giác, kỉ luật, sáng tạo
D. tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi
A. Thuyết phục cha mẹ được đi học tiếp để lo cho tương lai
B. Gặp mặt hôn phu của mình tìm hiểu rồi sau đó mới quyết định
C. Nghe theo lời cha mẹ như vậy mới là người con hiếu thảo
D. Kiên quyết không chịu, nếu cha mẹ ép sẽ bỏ nhà đi
A. Kinh tế
B. Duy trì nồi giống
C. Nuôi dưỡng và giáo dục con cái
D. Tổ chức đời sống gia đình
A. Cố gắng gạt bỏ mâu thuẫn với bạn để hoàn thành bài báo cáo
B. Kiên quyết không đồng ý và đề nghị cô đổi người
C. Thỏa thuận với bạn đó và tự ý đổi người để làm chung
D. Đồng ý nhưng bài báo cáo tự ai nấy làm
A. Vội vàng đi nhanh qua để tránh người khác cho rằng mình gây tai nạn cho bạn
B. Nhanh chóng tìm người đến giúp đỡ bạn ấy
C. Không nhất thiết phải giúp vì mình còn nhỏ cũng chẳng biết giúp như thế nào
D. Không quan tâm vì người ấy mình không quen biết
A. phẩm chất
B. danh dự
C. lương tâm
D. nhân phẩm
A. nhân phẩm
B. uy tín
C. lương tâm
D. danh dự
A. Uy tín đã được xác nhận và suy tôn
B. Năng lực đã được thừa nhận
C. Đức tín đã được tôn trọng và đề cao
D. Nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận
A. Vợ và chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau
B. Chồng có quyền hơn vợ vì chồng là trụ cột gia đình
C. Ai làm ra nhiều tiền người đó có quyền hơn
D. Vợ có quyền hơn chồng vì vợ là người quản lí tiền bạc
A. lòng tự ái
B. lòng tự trọng
C. nhân phẩm
D. danh dự
A. nhân nghĩa
B. lòng tự ái
C. lòng tự trọng
D. nhân phẩm
A. Ăn cháo đá bát
B. Qua cầu rút ván
C. Uống nước nhớ nguồn
D. Góp gió thành bão
A. từ bi
B. nhân nghĩa
C. lương thiện
D. yêu nước
A. lòng nhân nghĩa
B. lòng tự ti
C. lòng tự trọng
D. lòng vị tha
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
B. Bán bà con xa mua láng giềng gần
C. Cây ngay không sợ chết đứng
D. Anh em như thể tay chân
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247