A. 1945 – 1949.
B. 1946- 1950.
C. 1947-1951.
D. 1945- 1951.
A. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 1950 đạt mức sản lượng năm 1940.
B. Sản lượng nông nghiệp, công nghiệp đều vượt mức sản lượng năm 1940.
C. Sản lượng công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh (năm 1940).
D. Sản lượng công nghiệp và nông nghiệp đều tăng 73%.
A. 1948.
B. 1949.
C. 1950.
D. 1947.
A. Khẳng định vai trò to lớn của Liên Xô đổi với sự phát triển phong trào cách mạng thế giới.
B. Thế giới bắt đầu bước vào thời đại chiến tranh hạt nhân.
C. Thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ bị phá vỡ.
D. Liên Xô trở thành nước đầu tiên sở hữu vũ khí nguyên tử.
A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.
B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ở châu Âu.
C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.
D. Liên Xô là một nước có nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.
A. Thần Châu.
B. Spút-nhích.
C. Phương Đông.
D. Sa-i-uz 37.
A. Trở thành nước đi đầu trong các ngành công nghiệp mới như : công nghiệp điện hạt nhân, công nghiệp vũ trụ.
B. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
C. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về vũ khí sinh học.
D. Là quốc gia có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu.
A. Là người đầu tiên thám hiểm Mặt Trăng.
B. Là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất
C. Là người đầu tiên thám hiểm sao Hỏa.
D. Là người đã thiết kế - chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo Spút-ních.
A. Hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học.
B. Bắt đầu thực hiện phổ cập giáo dục Trung học trong cả nước.
C. Trở thành một trong những nước có mặt bằng dân trí cao nhất thế giới.
D. Là nước đào tạo được một đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật hùng hậu nhất thế giới.
A. Các nước tư bản dỡ bỏ cấm vận, bao vây Liên Xô.
B. Vị thế, uy tín của Liên Xô được nâng cao trên thế giới.
C. Trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
D. Liên bang Xô Viết được mở rộng, số thành viên tăng lên 15 nước.
A. Chính quyền chuyên chính vô sản.
B. Chính quyền chuyên chính tư sản.
C. Chính quyền dân chủ nhân dân.
D. Chính quyền chuyên chế.
A. Thành lập chính quyền dân chủ nhân dân dựa trên sự liên hiệp giữa đảng của giai cấp tư sản và Đảng Cộng sản.
B. Tiến hành cuộc nội chiến nhằm loại trừ thế lực của đảng tư sản.
C. Thông qua một loạt cải cách dân chủ trên lĩnh vực kinh tế — chính trị - xã hội; củng cố chính quyền nhân dân, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
D. Nhờ Hồng quân Liên Xô giúp đỡ để gạt dần thế lực của giai cấp tư sản trong chính phủ liên hiệp.
A. Năm 1947.
B. Năm 1948.
C. Năm 1949.
D. Năm 1950.
A. Đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình lịch sử của các nước Đông Âu - Đảng Cộng Sản hoàn toàn nắm quyền lãnh đạo đất nước.
B. Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới.
D. Tất cả các ý trên.
A. Những nước kém phát triển, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
B. Những nước có trình độ phát triển tương đối cao, đồng đều.
C. Những nước có nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, nhưng công nghiệp kém phát triển.
D. Những nước có trình độ phát triển thấp, trừ Tiệp Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức.
A. Trở thành những nước công nghiệp.
B. Trở thành những nước nông nghiệp hiên đại.
C. Trở thành những cường quốc công nghiệp.
D. Trở thành những nước công - nông nghiệp.
A. Liên minh kinh tế của các nước Tây Âu và Bắc Âu.
B. Liên minh kinh tế của các nước Đông Âu.
C. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
D. Liên minh kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Á.
A. 8/1/1949.
B. 1/8/1949.
C. 1/9/1948.
D. 9/1/1948.
A. Cuba
B. Việt Nam
C. Mông Cổ
D. Cộng hòa dân chủ Đức
A. 5 nước.
B. 6 nước.
C. 7 nước.
D. 8 nước.
A. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao mức sống người dân ở các nước thành viên.
B. Tăng cường sự hợp tác văn hoá - nghệ thuật giữa các nước thành viên.
C. Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản
D. Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới.
A. Đạt được những thành tựu lớn trong hợp tác, phát triển kinh tế - khoa học gỉữa các nước thành viên.
B. Khẳng định vai trò quan trọng của Liên Xô trong tổ chức này.
C. Mắc một số thiếu sót như không hoà nhập kinh tế thế giới, chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ cùa khoa học - công nghệ.
D. Tất cả các ý trên.
A. Ngày 14/5/1954.
B. Ngày 15/4/1955.
C. Ngày 14/5/1955.
D. Ngày 15/4/1954.
A. Một liên minh chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. Một liên minh quân sự giữa các nước Xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
C. Một liên minh chính trị - quân sự giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
D. Một liên minh kinh tế - chính trị giữa các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu
A. Góp phần to lớn trong việc gìn giữ hoà bình, an ninh ở châu Âu và thế giới.
B. Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa.
C. Góp phần tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước Xã hội nghĩa và các nước Tư bản chủ nghĩa.
D. Câu A và C đúng.
A. Kinh tế phát triển, chính trị ổn định, khối đoàn kết liên bang được giữ vững.
B. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao hơn trước, tuy nhiên chính trị có những diễn biến phức tạp, bất ổn.
C. Tuy kinh tế có những dấu hiệu suy thoái, nhưng chính trị vẫn ổn định, nhân dân vẫn tuyết đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô, vào chính quyền Xô - Viết.
D. Đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, kinh tế ngày càng suy thoái, chính trị có những diễn biến phức tạp, xuất hiện tư tưởng và các nhóm đối lập chống lại Đảng Cộng sản và Nhà nước Xô Viết.
A. An-ban-ni.
B. Hung-ga-ri.
C. Bun-ga-ri.
D. Tiệp Khắc.
A. Tháng 5/1983, do B. Ensin đề xướng.
B. Tháng 3/1984, do Anđrôpốp đề xướng.
C. Tháng 5/1985, do Trécnencô đề xướng.
D. Tháng 3/1985, do M. Goócbachốp đề xướng.
A. Thực hiện kinh tế thị trường.
B. Thực hiện đa nguyên chính trị.
C. Thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị.
D. Thực hiện kinh tế bao cấp trong một thời gian dài.
A. Tuy kinh tế dần ổn định, nhưng chính trị ngày càng rối loạn.
B. Chính trị dần ổn định, tuy nhiên kinh tế tiếp tục sa sút không thể vực dậy.
C. Lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
D. Kinh tế hàng hoá phát triển, đời sống chính trị ngày càng được dân chủ hoá.
A. Đảng cầm quyền ⇒ Đảng bất hợp pháp ⇒ Một trong những đảng phái chính trị lớn nhất Liên Xô.
B. Đảng cầm quyền duy nhất ⇒ Một trong những Đảng phái chính trị lớn, nắm quyền lãnh đạo đất nước Xô Viết ⇒ Đảng bất hợp pháp.
C. Một trong những đảng phái chính trị lớn nhất Liên Xô ⇒ Đảng cầm quyền duy nhất ⇒ Đảng bất hợp pháp.
D. Một trong những đảng phái chính trị lớn nhất Liên Xô ⇒ Đảng bất hợp pháp ⇒ Đảng cầm quyển duy nhất.
A. Cải tổ đất Nước là sai lầm lớn của những người Cộng sản Xô Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất nước Xô-viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
B. Cải tổ đất nước ở Liên-Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp, không cần thiết.
C. Cải tổ là một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tục mắc phải những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội trên quy mô toàn Liên bang.
D. Mô hình Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên dù công cuộc cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.
A. Triển vọng mới cho sự hợp tác, phát triển của các nước trong Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết.
B. Chủ nghĩa xã hội đã bước sang một thời kì phát triển mới trên đất nước Xô Viết.
C. Nhà nước Liên bang Xô Viết đã lâm vào cuộc khủng hoảng vô phương cứu chữa.
D. Nhà nước Liên bang Xô Viết tan rã hoàn toàn.
A. Nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ.
B. Nhân dân bất bình, mất lòng tin vào Đảng Cộng sản và Nhà nước.
C. Các thế lực phản dộng tìm cách chống phá, kích động nhân dân nổi dậy.
D. Tất cả các ý trên.
A. Thúc đẩy sự sụp đổ hoàn toàn của Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn cầu.
B. Chủ nghĩa xã hội lâm vào thời kì thoái trào ; trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn sụp đổ.
C. Mĩ - nước đứng đầu cực Tư bản chủ nghĩa, vươn lên nắm quyển lãnh đạo thế giới, xác lập trật tự thế giới "một cực".
D. Chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang trên quy mô toàn cầu.
A. M. Goócbachốp.
B. B. EnXin.
C. V. Putin.
D. D Međvêdev.
A. Đối đầu quyết liệt với Mĩ.
B. Khôi phục và phát triển mối quan hệ truyền thống với các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quổc, Ấn Độ, các nước ASEAN v.v...
C. Cố gắng duy trì, phát triển địa vị của một cường quốc Á-Âu.
D. Câu B và C đúng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
A. Một kiện tướng về môn võ thuật Juđô.
B. Vị Tổng thống được đông đảo nhân dân Nga tín nhiệm.
C. Một cựu sĩ quan tình báo KGB.
D. Tất cả các ý trên.
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học hoàn toàn không thể thực hiện trong hiện thực.
B. Đó chỉ là sự sụp đổ của một mô hình Chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, còn quá nhiều thiếu sót, hạn chế:
C. Đó là một tất yếu khách quan.
D. Học thuyết của Mác đã trở nên lỗi thời.
A. Tiến hành bao vây kinh tế.
B. Phát động “Chiến tranh lạnh”
C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.
D. Tiến hành bao vây chính trị.
A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên cùa Trái đất
C. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
D.Thành lập Liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết.
A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
B. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân
C. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ.
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
A. Nhũng thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.
B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.
D. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.
A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
C. Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
D. Đến thập kỉ 60 (thế ki XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.
A. 1945.
B. 1947.
C. 1949.
D. 1951.
A. Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.
B.Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp cùa Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Từ năm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoáng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
A. Mờ rộng lãnh thổ.
B. Duy trì nền hòa bình thế giới
C. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước khác.
A. Phát triển nền công nghiệp nhẹ.
B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống.
C. Phát triển nền kinh tế công – nông – thương nghiệp.
D. Phát triển công nghiệp nặng.
A. Mĩ
B. Đức.
C. Liên Xô.
D. Trung Quốc.
A. 1955.
B. 1957.
C. 1961.
D. 1963.
A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
B. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ.
C. Đưa con người lên mặt trăng.
D. Đưa con người lên Sao Hởa.
A. Người đầu tiên bay lên sao Hỏa.
B. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế đối với Mĩ và phương Tây.
B. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng đối với Mĩ và phương Tây.
C. Thế cân bằng sức mạnh về quốc phòng với Mĩ và phương Tây.
D. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ đối với Mĩ và phương Tây.
A. Khoảng những năm 1945-1946.
B. Khoảng những năm 1946-1947.
C. Khoảng những năm 1947-1948.
D. Khoảng những năm 1948-1949.
A. Khủng hoảng kinh tế.
B. Khủng hoảng năng lượng.
C. Khủng hoảng chính trị.
D. Tất cả các sự kiện trên.
A. Cuộc khủng hoảng năng lượng và sự phát triển vượt bậc của cách mạng khoa học kỹ thuật.
B. Cuộc khủng hoảng năng lượng và bùng nổ dân số.
C. Sự bùng nổ dân số và tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
D. Sự bùng nổ dân số và sự đổi mới kinh tế, chính trị của các nước.
A. Ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
B. Chậm thích ứng, chậm sửa đổi.
C. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình thế giới.
D. Giao lưu va hợp tác với các nước.
A. Do xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa nhân văn.
B. Do chậm sửa chữa, thay đổi traước những biến động của tình hình thế giới.
C. Do hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội.
D. Do tất cả các nguyên nhân trên.
A. Ngày 8-1-1949
B. Ngày 1-8-1949
C. Ngày 18-1-1950
D. Ngày 14-5-1955
A. Tạo các mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa các nước Đông Âu với nhau.
B. Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau chặt chẽ hơn về kinh tế văn hóa và khoa học-kỹ thuật giữa Liên – Xô với các nước Đông Âu và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.
C. Tạo ra một cộng đồng kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.
D. Tất cả các mục đích trên.
A. Ngày 8-1-1949
B. Ngày 14-5-1955
C. Ngày 15-4-1955
D. Ngày 16-7-1954
A. Là một liên minh phòng thủ về quân sự - chính trị của Liên Xô và các nước Đông Âu nhằm chống lại âm mưu gây chiến của Mĩ và Tây Âu.
B. Là một liên minh quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại “cuộc chiến tranh lạnh” của Mĩ.
C. Là một tổ chức quân sự - chính trị, kinh tế để bảo vệ thành trì của chủ nghĩa xã hội.
D. Tất cả đều đúng.
A. Khối SEATO
B. Khối CENTO
C. Khối NATO
D. Khối ANZUSS
A. Ngày 1-10-1949
B. Ngày 14-2-1950
C. Ngày 12-4-1950
D. Ngày 16-12-1949
A. Vị trí địa lí phía Đông châu Âu.
B. Các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
C. Các nước Xã hội chủ nghĩa và các nước Tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.
D. Cả A và B đều đúng.
A. Xâm lược các nước này.
B. Tiêu diệt phát xít Đức, trả thù món nợ ở Liên Xô.
C. Giúp nhân dân các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giúp nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chê độ dân chủ nhân dân
A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B. Chỉ quan hệ với các nước lớn.
C. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa.
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản.
C. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân.
D. Đang chống chủ nghĩa phát xít Đức.
A. Tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản.
D. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, ban hành các quyền tự do dân chủ.
A. Do sự thởa thuận của các nước Đồng minh chống phát xít.
B. Do nghị quyết của hội nghị I-an-ta (2 - 1945).
C. Do thành quả đấu tranh của các lực lượng ỵêu nước chống phát xít ở Đông Âu và do Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.
D. Do nhân dân các nước Đông Âu bị chiến tranh tàn phá.
A. Triệt phá âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của bọn phản động.
B. Cải cách ruộng đất.
C. Quốc hữu hoá xí nghiệp của tư bản.
D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
A. Cải thiện một bước đời sống nhân dân.
B. Thực hiện một số quyền tự do dân chủ cho nhân dân.
C. Tạo điều kiện để Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Tăng cường sức mạnh bảo vệ hòa bình thế giới và góp phần hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa từ năm 1949.
A. Tiến lên chế độ Xã hội chủ nghĩa.
B. Tiến lên chế độ Tư bản chủ nghĩa.
C. Một số nước tiến lên Xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên Tư bản chủ nghĩa.
D. Một số nước thực hiện chế độ trung lập
A. Tàn dư lạc hậu của chế độ cũ
B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu so với các nươc Tây Âu
D. Sự bao vây của các đế quốc và sự phá hoại của các lực lượng phản động trong và ngoài nước.
A. Thành quả của cách mạng dân chủ nhân dân (1946 - 1949) và nhiệt tình của nhân dân.
B. Sự hoạt động và hợp tác của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự hợp tác giữa các nước Đông Âu.
A. Cần có sự hợp tác nhiều bên.
B. Chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu.
C. Tăng thêm sức mạnh trong việc đôi phó với chính sách bao vây kinh tế của các nước phương Tây.
D. Sự phân công và chuyên môn hoá trong sản xuất giữa các nước Xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao năng suất lao động và xoá bỏ tình trạng chênh lệch về trình độ.
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.
B. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO.
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
A. Một tổ chức kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
B. Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
C. Một tổ chức liên minh chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
D. Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước Xã hội chủ nghĩa ở châu Âu.
A. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước Tư bản chủ nghĩa.
B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triên kinh tế.
C. Ít giúp nhau ứmg dụng khoa học - kĩ thuật trong sản xuất.
D. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
A. Sản xuất trì trệ, lương thực, thực phẩm phải nhập từ phương Tây.
B. Sản xuất công nghiệp kém phát triển.
C. Mức sống của nhân dân giảm sút.
D. Tất cả các vấn đề trên.
A. Đất nước lâm vào tình trạng "trì trệ" khủng hoảng.
B. Đất nước đã phát triển nhưng chưa bằng Tây Âu và Mĩ.
C. Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
D. Tất cả các lí do trên.
A. Cải tổ kinh tế triệt để, đưa đất nước thoát khởi khủng hoảng về kinh tế.
B. Cải tổ hệ thống chính trị.
C. Cải tổ xã hội.
D. Cải tổ kinh tế và xã hội.
A. Tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
B. Kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
C. Không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
D. Có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
A. Sự phá hoại của các thế lực phản động.
B. Dập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân.
D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới.
A. Các thế lực chống Chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá.
B. Chậm sửa chữa những sai lầm.
C. Nhà nước, nhân dân Xô viết nhận thấy Chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.
D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.
A. Xâỵ dựng một mô hình về Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với sự biến đổi của thế giới và thực tế khách quan.
B. Sự tha hoá về phẩm chất chính trị và đạo Đức của nhiều người lãnh đạo.
C. Rời bỏ những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê nin.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với trong và ngoài nước.
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Tập thể hoá nông nghiệp.
C. Thực hiện chế độ bao cấp về kinh tế.
D. Dập khuôn, cứng nhắc mô hình xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trong khi hoàn cảnh và điều kiện đất nước mình có nhiều khác biệt.
A. Trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B. Trở thành quốc gia kế tục Liên Xô.
C.Trở thành quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
D.Trở thành quốc gia Liên bang Xô viết.
A. Do sự thởa thuận của các nước Đồng minh chống phát xít.
B. Do nghị quyết của hội nghị I-an-ta (2 - 1945).
C. Do thành quả đấu tranh của các lực lượng ỵêu nước chống phát xít ở Đông Âu và do Hồng quân Liên Xô truy kích thắng lợi quân phát xít Đức.
D. Do nhân dân các nước Đông Âu bị chiến tranh tàn phá.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247