Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học –Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1

–Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 1

Câu 2 : Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là 

A 5'AUG3'.              

B 5'XAU3'.      

C 3'XAU5'. 

D 3'AUG5'.

Câu 3 : Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc chung của gen cấu trúc ?

A Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

B Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

C Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

D Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang thông tin mã hóa các axit amin.

Câu 4 : Ở trong suối nước nóng, có một số loài vi khuẩn ưa nhiệt sinh sống. Tỉ lệ A+T/G+X trong ADN của loài này luôn thấp hơn so với các loài vi khuẩn khác. Điều này được giải thích là : 

A  Suối nước nóng nghèo chất dinh dưỡng nên T và A ít được tổng hợp.

B Các loài này là vi khuẩn cổ kém tiến hóa nên tỉ lệ A+T/G+X ít hơn.

C  Suối nước nóng có nhiều H2S đã làm cho tỉ lệ này giảm xuống.

D  Tỉ lệ này thấp làm tăng số liên kết hidro giúp tăng nhiệt độ nóng chảy.

Câu 5 : Gen không phân mảnh thường gặp ở nhóm sinh vật nào?

A Sinh vật nhân sơ 

B  Thực vật

C Sinh vật nhân thực 

D Động vật

Câu 8 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :

A  A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.

B  A liên kết X ; G liên kết T.

C  A liên kết U ; G liên kết X.

D A liên kết T ; G liên kết X.

Câu 9 : Trong quá trình nhân đôi ADN, hoạt động quan trọng nhất đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtit giống hệt phân tử ADN mẹ là

A các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo  nguyên tắc bổ sung.

B quá trình tổng hợp mạch mới diễn ra theo chiều 5' → 3'.

C một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

D hoạt động đóng xoắn và tháo xoắn của ADN mẹ trong quá trình nhân đôi.

Câu 10 : Quá trình tái bản của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra tại:

A  Nhân của tế bào.

B Lưới nội chất hạt.

C Tế bào chất.

D   Lưới nội chất trơn

Câu 11 : Ở Prokarytot và Eukaryote, ADN được tổng hợp theo nguyên tắc nửa gián đoạn, trong đó phân tử ADN được tổng hợp trên 2 mạch gốc tuân theo 2 cách khác nhau, nguyên nhân là:

A  Vì hai mạch của phân tử ADN mẹ có chiều ngược nhau, ADN polymerase tổng hợp cùng một lúc cả hai mạch mới theo chiều 5’ đến 3’

B Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ đến 3’ nên phân tử  này thực hiện việc tổng hợp ADN trên mạch gốc 3’-5’ rồi đến mạch gốc 5’-3’

C Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase bám và trượt trên mạch gốc theo chiều 5’ đến 3’

D Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase tổng hợp theo sự mở rộng của chạc tái bản

Câu 12 : Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:… 3’ TXG XXT GGA TXG 5’ … (mạch làm khuôn)… 5’ AGX GGA XXT AGX 3’ …Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là:

A  … 5’ AGX GGA XXU AGX 3’ …   

B         … 3’ UXG XXU GGA UXG 5’ …

C  … 5’ UXG XXU GGA UXG 3’ …  

D  … 3’ AGX GGA XXU AGX 5’ …

Câu 13 : Phân tử mARN tham gia giải mã ở tế bào chất của phần lớn gen ở sinh vật nhân thực:

A có chiều dài dài hơn chiều dài của gen tương ứng.      

B có chiều bài bằng chiều dài của gen tương ứng.

C có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng.    

D có trình tự nuclêôtit giống với mạch khuôn của

Câu 14 : Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit trong giải mã xảy ra ở hoạt động nào sau đây?

A Hoạt hoá axit amin

B Khớp mã giữa bộ ba đối mã và bộ ba mã sao

C Hình thành chuỗi pôlipeptit

D Liên kết axit amin vào đầu tự do của phân tử ARN

Câu 15 : Trong tổng hợp prôtêin, axit amin không tham gia vao cấu trúc của phân tử prôtêin, dù trước đó đã được tổng hợp là:

A Axit amin cuối cùng

B Axit amin thứ nhất

C Axit amin thứ hai

D  Axit amin mở đầu

Câu 16 : Nguyên tắc để xác định một đoạn trình tự nucleotit có mã hóa cho một chuỗi polypeptit là: 

A Trên trình tự nucleotit đã cho có bộ ba mở đầu là TAX ở đầu 5’ và ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là ATX

B Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 5’ đến 3’ xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa cho axit amin và sau cùng là bộ ba ATT

C Trên trình tự nucleotit đó ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là TAX và ở đầu 5’ có ba nucleotit kế tiếp là ATX

D Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 3’ đến 5’ mà xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa cho các axit amin và sau cùng là bộ ba ATX

Câu 17 : Trong cơ chế di truyền cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở các quá trình:

A  nhân đôi, phân ly, tái tổ hợp.

B   phiên mã, phân ly, dịch mã.

C nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

D nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

Câu 18 : Phân tích thành phần hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau : A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là

A ARN có cấu trúc mạch kép

B   ARN có cấu trúc mạch đơn

C ADN có cấu trúc mạch kép

D  ADN có cấu trúc mạch đơn

Câu 19 : Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A A = T = 250; G = X = 340

B A = T = 340; G = X = 250

C A = T = 350; G = X = 220

D A = T = 220; G = X = 350

Câu 20 : Gen có chiều dài 510 nm và Adenin chiếm 20%  . Gen này có

A 299 liên kết cộng hóa trị

B 3900 liên kết hydro

C 300 chu kì xoắn

D 300 mã di truyền

Câu 22 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là

A ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850

B ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550

C ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450

D ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950

Câu 23 : Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là:

A ATD = TTD = 22320, XTD = GTD = 14880

B ATD = TTD = 14880, XTD = GTD = 22320

C ATD = TTD = 18600, XTD = GTD = 27900

D ATD = TTD = 21700, XTD = GTD = 24800

Câu 27 : Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là:

A 3900 liên kết

B 3600 liên kết

C   3000 liên kết 

D  2400 liên kết

Câu 29 : Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là 

A Cung cấp năng lượng.                   

B  Tháo xoắn ADN.

C Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.    

D  Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN

Câu 30 : Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là :  

A Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.

B Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu..

C Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

Câu 32 : Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là 

A 5'AUG3'.              

B 5'XAU3'.      

C 3'XAU5'. 

D 3'AUG5'.

Câu 33 : Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc chung của gen cấu trúc ?

A Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

B Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

C Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

D Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang thông tin mã hóa các axit amin.

Câu 34 : Ở trong suối nước nóng, có một số loài vi khuẩn ưa nhiệt sinh sống. Tỉ lệ A+T/G+X trong ADN của loài này luôn thấp hơn so với các loài vi khuẩn khác. Điều này được giải thích là : 

A  Suối nước nóng nghèo chất dinh dưỡng nên T và A ít được tổng hợp.

B Các loài này là vi khuẩn cổ kém tiến hóa nên tỉ lệ A+T/G+X ít hơn.

C  Suối nước nóng có nhiều H2S đã làm cho tỉ lệ này giảm xuống.

D  Tỉ lệ này thấp làm tăng số liên kết hidro giúp tăng nhiệt độ nóng chảy.

Câu 35 : Gen không phân mảnh thường gặp ở nhóm sinh vật nào?

A Sinh vật nhân sơ 

B  Thực vật

C Sinh vật nhân thực 

D Động vật

Câu 38 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :

A  A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.

B  A liên kết X ; G liên kết T.

C  A liên kết U ; G liên kết X.

D A liên kết T ; G liên kết X.

Câu 39 : Trong quá trình nhân đôi ADN, hoạt động quan trọng nhất đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtit giống hệt phân tử ADN mẹ là

A các nuclêôtit tự do của môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo  nguyên tắc bổ sung.

B quá trình tổng hợp mạch mới diễn ra theo chiều 5' → 3'.

C một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

D hoạt động đóng xoắn và tháo xoắn của ADN mẹ trong quá trình nhân đôi.

Câu 40 : Quá trình tái bản của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra tại:

A  Nhân của tế bào.

B Lưới nội chất hạt.

C Tế bào chất.

D   Lưới nội chất trơn

Câu 41 : Ở Prokarytot và Eukaryote, ADN được tổng hợp theo nguyên tắc nửa gián đoạn, trong đó phân tử ADN được tổng hợp trên 2 mạch gốc tuân theo 2 cách khác nhau, nguyên nhân là:

A  Vì hai mạch của phân tử ADN mẹ có chiều ngược nhau, ADN polymerase tổng hợp cùng một lúc cả hai mạch mới theo chiều 5’ đến 3’

B Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ đến 3’ nên phân tử  này thực hiện việc tổng hợp ADN trên mạch gốc 3’-5’ rồi đến mạch gốc 5’-3’

C Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase bám và trượt trên mạch gốc theo chiều 5’ đến 3’

D Vì hai mạch của phân tử ADN gốc ngược chiều nhau, ADN polymerase tổng hợp theo sự mở rộng của chạc tái bản

Câu 42 : Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:… 3’ TXG XXT GGA TXG 5’ … (mạch làm khuôn)… 5’ AGX GGA XXT AGX 3’ …Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là:

A  … 5’ AGX GGA XXU AGX 3’ …   

B         … 3’ UXG XXU GGA UXG 5’ …

C  … 5’ UXG XXU GGA UXG 3’ …  

D  … 3’ AGX GGA XXU AGX 5’ …

Câu 43 : Phân tử mARN tham gia giải mã ở tế bào chất của phần lớn gen ở sinh vật nhân thực:

A có chiều dài dài hơn chiều dài của gen tương ứng.      

B có chiều bài bằng chiều dài của gen tương ứng.

C có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng.    

D có trình tự nuclêôtit giống với mạch khuôn của

Câu 44 : Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit trong giải mã xảy ra ở hoạt động nào sau đây?

A Hoạt hoá axit amin

B Khớp mã giữa bộ ba đối mã và bộ ba mã sao

C Hình thành chuỗi pôlipeptit

D Liên kết axit amin vào đầu tự do của phân tử ARN

Câu 45 : Trong tổng hợp prôtêin, axit amin không tham gia vao cấu trúc của phân tử prôtêin, dù trước đó đã được tổng hợp là:

A Axit amin cuối cùng

B Axit amin thứ nhất

C Axit amin thứ hai

D  Axit amin mở đầu

Câu 46 : Nguyên tắc để xác định một đoạn trình tự nucleotit có mã hóa cho một chuỗi polypeptit là: 

A Trên trình tự nucleotit đã cho có bộ ba mở đầu là TAX ở đầu 5’ và ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là ATX

B Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 5’ đến 3’ xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa cho axit amin và sau cùng là bộ ba ATT

C Trên trình tự nucleotit đó ở đầu 3’ có ba nucleotit kế tiếp là TAX và ở đầu 5’ có ba nucleotit kế tiếp là ATX

D Bắt đầu đọc từ bộ ba TAX theo từng bộ ba liên tục từ đầu 3’ đến 5’ mà xuất hiện liên tục các bộ ba mã hóa cho các axit amin và sau cùng là bộ ba ATX

Câu 47 : Trong cơ chế di truyền cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở các quá trình:

A  nhân đôi, phân ly, tái tổ hợp.

B   phiên mã, phân ly, dịch mã.

C nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

D nhân đôi, phiên mã, dịch mã.

Câu 48 : Phân tích thành phần hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau : A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là

A ARN có cấu trúc mạch kép

B   ARN có cấu trúc mạch đơn

C ADN có cấu trúc mạch kép

D  ADN có cấu trúc mạch đơn

Câu 49 : Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A A = T = 250; G = X = 340

B A = T = 340; G = X = 250

C A = T = 350; G = X = 220

D A = T = 220; G = X = 350

Câu 50 : Gen có chiều dài 510 nm và Adenin chiếm 20%  . Gen này có

A 299 liên kết cộng hóa trị

B 3900 liên kết hydro

C 300 chu kì xoắn

D 300 mã di truyền

Câu 52 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là

A ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850

B ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550

C ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450

D ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950

Câu 53 : Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là:

A ATD = TTD = 22320, XTD = GTD = 14880

B ATD = TTD = 14880, XTD = GTD = 22320

C ATD = TTD = 18600, XTD = GTD = 27900

D ATD = TTD = 21700, XTD = GTD = 24800

Câu 57 : Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là:

A 3900 liên kết

B 3600 liên kết

C   3000 liên kết 

D  2400 liên kết

Câu 59 : Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là 

A Cung cấp năng lượng.                   

B  Tháo xoắn ADN.

C Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.    

D  Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN

Câu 60 : Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là :  

A Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.

B Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu..

C Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

Câu 61 : Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là 

A 5'AUG3'.              

B 5'XAU3'.      

C 3'XAU5'. 

D 3'AUG5'.

Câu 62 : Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc chung của gen cấu trúc ?

A Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

B Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

C Vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động.

D Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang thông tin mã hóa các axit amin.

Câu 63 : Gen không phân mảnh thường gặp ở nhóm sinh vật nào?

A Sinh vật nhân sơ 

B  Thực vật

C Sinh vật nhân thực 

D Động vật

Câu 65 : Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :

A  A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.

B  A liên kết X ; G liên kết T.

C  A liên kết U ; G liên kết X.

D A liên kết T ; G liên kết X.

Câu 66 : Quá trình tái bản của phân tử ADN ở sinh vật nhân thực diễn ra tại:

A  Nhân của tế bào.

B Lưới nội chất hạt.

C Tế bào chất.

D   Lưới nội chất trơn

Câu 67 : Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:… 3’ TXG XXT GGA TXG 5’ … (mạch làm khuôn)… 5’ AGX GGA XXT AGX 3’ …Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là:

A  … 5’ AGX GGA XXU AGX 3’ …   

B         … 3’ UXG XXU GGA UXG 5’ …

C  … 5’ UXG XXU GGA UXG 3’ …  

D  … 3’ AGX GGA XXU AGX 5’ …

Câu 68 : Phân tử mARN tham gia giải mã ở tế bào chất của phần lớn gen ở sinh vật nhân thực:

A có chiều dài dài hơn chiều dài của gen tương ứng.      

B có chiều bài bằng chiều dài của gen tương ứng.

C có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tương ứng.    

D có trình tự nuclêôtit giống với mạch khuôn của

Câu 69 : Sự thể hiện nguyên tắc bổ sung theo từng cặp nuclêôtit trong giải mã xảy ra ở hoạt động nào sau đây?

A Hoạt hoá axit amin

B Khớp mã giữa bộ ba đối mã và bộ ba mã sao

C Hình thành chuỗi pôlipeptit

D Liên kết axit amin vào đầu tự do của phân tử ARN

Câu 70 : Phân tích thành phần hoá học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau : A = 20%; G = 35% ; T = 20%. Axit nuclêic này là

A ARN có cấu trúc mạch kép

B   ARN có cấu trúc mạch đơn

C ADN có cấu trúc mạch kép

D  ADN có cấu trúc mạch đơn

Câu 71 : Một gen có chiều dài 1938 ăngstron và có 1490 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A A = T = 250; G = X = 340

B A = T = 340; G = X = 250

C A = T = 350; G = X = 220

D A = T = 220; G = X = 350

Câu 72 : Gen có chiều dài 510 nm và Adenin chiếm 20%  . Gen này có

A 299 liên kết cộng hóa trị

B 3900 liên kết hydro

C 300 chu kì xoắn

D 300 mã di truyền

Câu 73 : Một gen có khối lượng phân tử là 72.104 đvC. Trong gen có X = 850. Gen nói trên tự nhân đôi 3 lần thì số lượng từng loại Nu tự do môi trường cung cấp là

A ATD = TTD = 4550, XTD = GTD = 3850

B ATD = TTD = 3850, XTD = GTD = 4550

C ATD = TTD = 5950, XTD = GTD = 2450

D ATD = TTD = 2450, XTD = GTD = 5950

Câu 74 : Trong một đoạn phân tử ADN có khối lượng phân tử là 7,2.105 đvC, ở mạch 1 có A1 + T1 = 60%. Nếu đoạn ADN nói trên tự nhân đôi 5 lần thì số lượng từng loại Nu môi trường cung cấp là:

A ATD = TTD = 22320, XTD = GTD = 14880

B ATD = TTD = 14880, XTD = GTD = 22320

C ATD = TTD = 18600, XTD = GTD = 27900

D ATD = TTD = 21700, XTD = GTD = 24800

Câu 78 : Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen nói trên là:

A 3900 liên kết

B 3600 liên kết

C   3000 liên kết 

D  2400 liên kết

Câu 80 : Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là 

A Cung cấp năng lượng.                   

B  Tháo xoắn ADN.

C Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.    

D  Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247