Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học –Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 4

–Ôn tập vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ phân tử số 4

Câu 1 : Vùng mã hóa các gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực phân biệt nhau ở chỗ:

A phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục.

B phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

C phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

D gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục.

Câu 3 : Axit amin là đơn phân của:

A ADN

B  ARN

C axit nucleic

D protein

Câu 4 : Câu nào sau đây mô tả đúng nhất  bản chất của nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN

A Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

B Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai được tổng hợp đứt đoạn.

C Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=X.

D  Sau quá trình nhân đôi , tạo thành hai phân tử ADN , một phân tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới.

Câu 8 : Loại enzym nào không tham gia vào cơ chế di truyền cấp độ phân tử là:

A ligaza

B  restictaza

C ADN polimeraza

D  ARN polimeraza

Câu 9 : Thực chất  của quá trình phiên mã là:

A  tổng hợp phân tử ARN

B tổng hợp phân tử AND

C  tổng hợp chuỗi polipeptit

D tổng hợp gen cấu trúc

Câu 11 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hòa có vai trò 

A mang thông tin qui định cho protein ức chế

B là nơi tiếp xúc enzym ARN polimeraza

C  mang thông tin qui định enzym ARN polimeraza

D  là nơi liên kết với protein điều hòa

Câu 12 : Ở Operon lac, khi có đường lactose thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y A sẽ diễn ra vì :

A lactose gắn vào vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành

B lactose gắn với enzym ARN polimeraza làm kích hoạt enzym này.

C  lactose gắn với chất ức chế làm cho chất này bị bất hoạt

D  lactose gắn với protein điều hòa làm kích hoạt tổng hợp protein.

Câu 13 : Đoạn Okazaki là đoạn:   

A đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi.

B một phân tử mARN được phiên mã ra từ một mạch không phải là mạch gốc của gen.

C các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình tái bản.

D các đoạn rARN được tổng hợp từ các gen của nhân con.

Câu 15 : Thành phần có cả ở gen cấu trúc và phân tử mARN là:

A Liên kết hóa trị.

B Liên kết hiđrô.

C Bazơ uraxin.

D Bazơ timin.

Câu 17 :  Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò các loại ARN ? 

A mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều thế hệ tế bào.

B rARN kết hợp với các prôtêin đặc hiệu để hình thành nên sợi nhiễm sắc.

C tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và một tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin.

D mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn.

Câu 18 : Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là:

A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi.

B Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

C  Đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu.

D Đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza

Câu 19 : Codon có mặt ở

A Mạch mã gốc của gen

B  rARN         

C mARN

D   tARN

Câu 20 :  Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là:

A Vùng điều hòa.

B Vùng mã hóa.

C  Vùng kết thúc.                      

D   Vùng mã hóa và vùng điều hòa.

Câu 27 : Khi một gen không phân mảnh phiên mã một đợt, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu gồm 360A, 180U, 120G và 405X. Thành phần các loại nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của gen phiên mã là:

A A = 360; T = 180; G = 120; X = 405.     

B A = T = 540; G = X = 525.

C A = 180; T = 360; G = 405; X = 120.               

D A = T = 525; G = X = 540.

Câu 30 : Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A = 400; U = 360; G = 240; X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

A A = T = 760; G = X = 720.

B  A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.

C A = T = 380; G = X = 360.

D T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.

Câu 31 : Vùng mã hóa các gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực phân biệt nhau ở chỗ:

A phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục.

B phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

C phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

D gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục.

Câu 33 : Axit amin là đơn phân của:

A ADN

B  ARN

C axit nucleic

D protein

Câu 34 : Câu nào sau đây mô tả đúng nhất  bản chất của nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN

A Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

B Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai được tổng hợp đứt đoạn.

C Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=X.

D  Sau quá trình nhân đôi , tạo thành hai phân tử ADN , một phân tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới.

Câu 38 : Loại enzym nào không tham gia vào cơ chế di truyền cấp độ phân tử là:

A ligaza

B  restictaza

C ADN polimeraza

D  ARN polimeraza

Câu 39 : Thực chất  của quá trình phiên mã là:

A  tổng hợp phân tử ARN

B tổng hợp phân tử AND

C  tổng hợp chuỗi polipeptit

D tổng hợp gen cấu trúc

Câu 41 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hòa có vai trò 

A mang thông tin qui định cho protein ức chế

B là nơi tiếp xúc enzym ARN polimeraza

C  mang thông tin qui định enzym ARN polimeraza

D  là nơi liên kết với protein điều hòa

Câu 42 : Ở Operon lac, khi có đường lactose thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y A sẽ diễn ra vì :

A lactose gắn vào vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành

B lactose gắn với enzym ARN polimeraza làm kích hoạt enzym này.

C  lactose gắn với chất ức chế làm cho chất này bị bất hoạt

D  lactose gắn với protein điều hòa làm kích hoạt tổng hợp protein.

Câu 43 : Đoạn Okazaki là đoạn:   

A đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên ADN cũ trong quá trình nhân đôi.

B một phân tử mARN được phiên mã ra từ một mạch không phải là mạch gốc của gen.

C các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của ADN cũ trong quá trình tái bản.

D các đoạn rARN được tổng hợp từ các gen của nhân con.

Câu 45 : Thành phần có cả ở gen cấu trúc và phân tử mARN là:

A Liên kết hóa trị.

B Liên kết hiđrô.

C Bazơ uraxin.

D Bazơ timin.

Câu 47 :  Nội dung nào dưới đây là đúng khi nói về vai trò các loại ARN ? 

A mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, hoạt động của mARN có thể kéo dài qua nhiều thế hệ tế bào.

B rARN kết hợp với các prôtêin đặc hiệu để hình thành nên sợi nhiễm sắc.

C tARN đóng vai trò vận chuyển axit amin, có thể sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào và một tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin.

D mARN mang thông tin cho việc tổng hợp một loại prôtêin, có thời gian tồn tại trong tế bào tương đối ngắn.

Câu 48 : Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là:

A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi.

B Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

C  Đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu.

D Đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza

Câu 49 : Codon có mặt ở

A Mạch mã gốc của gen

B  rARN         

C mARN

D   tARN

Câu 50 :  Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là:

A Vùng điều hòa.

B Vùng mã hóa.

C  Vùng kết thúc.                      

D   Vùng mã hóa và vùng điều hòa.

Câu 57 : Khi một gen không phân mảnh phiên mã một đợt, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu gồm 360A, 180U, 120G và 405X. Thành phần các loại nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của gen phiên mã là:

A A = 360; T = 180; G = 120; X = 405.     

B A = T = 540; G = X = 525.

C A = 180; T = 360; G = 405; X = 120.               

D A = T = 525; G = X = 540.

Câu 60 : Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A = 400; U = 360; G = 240; X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

A A = T = 760; G = X = 720.

B  A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.

C A = T = 380; G = X = 360.

D T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.

Câu 61 : Vùng mã hóa các gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực phân biệt nhau ở chỗ:

A phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục.

B phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa liên tục, còn các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

C phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.

D gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, phần lớn các gen ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục.

Câu 62 : Axit amin là đơn phân của:

A ADN

B  ARN

C axit nucleic

D protein

Câu 63 : Câu nào sau đây mô tả đúng nhất  bản chất của nguyên tắc bán bảo tồn trong nhân đôi ADN

A Sau quá trình nhân đôi, tạo thành hai phân tử ADN mới, mỗi phân tử ADN gồm một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

B Trong nhân đôi, một mạch mới được tổng hợp liên tục, còn mạch mới thứ hai được tổng hợp đứt đoạn.

C Trong mỗi phân tử ADN mới được tạo thành, có lượng A=T và G=X.

D  Sau quá trình nhân đôi , tạo thành hai phân tử ADN , một phân tử ADN là cũ và một phân tử ADN là hoàn toàn mới.

Câu 65 : Loại enzym nào không tham gia vào cơ chế di truyền cấp độ phân tử là:

A ligaza

B  restictaza

C ADN polimeraza

D  ARN polimeraza

Câu 66 : Thực chất  của quá trình phiên mã là:

A  tổng hợp phân tử ARN

B tổng hợp phân tử AND

C  tổng hợp chuỗi polipeptit

D tổng hợp gen cấu trúc

Câu 68 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, gen điều hòa có vai trò 

A mang thông tin qui định cho protein ức chế

B là nơi tiếp xúc enzym ARN polimeraza

C  mang thông tin qui định enzym ARN polimeraza

D  là nơi liên kết với protein điều hòa

Câu 69 : Ở Operon lac, khi có đường lactose thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y A sẽ diễn ra vì :

A lactose gắn vào vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành

B lactose gắn với enzym ARN polimeraza làm kích hoạt enzym này.

C  lactose gắn với chất ức chế làm cho chất này bị bất hoạt

D  lactose gắn với protein điều hòa làm kích hoạt tổng hợp protein.

Câu 70 : Thành phần có cả ở gen cấu trúc và phân tử mARN là:

A Liên kết hóa trị.

B Liên kết hiđrô.

C Bazơ uraxin.

D Bazơ timin.

Câu 72 : Nội dung không đúng khi nói về điểm giống nhau giữa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là:

A Đều có nhiều đơn vị nhân đôi.

B Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

C  Đều dựa trên khuôn mẫu là phân tử ADN ban đầu.

D Đều có sự tham gia của enzim ADN pôlimeraza

Câu 73 : Codon có mặt ở

A Mạch mã gốc của gen

B  rARN         

C mARN

D   tARN

Câu 74 :  Trong mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã là:

A Vùng điều hòa.

B Vùng mã hóa.

C  Vùng kết thúc.                      

D   Vùng mã hóa và vùng điều hòa.

Câu 78 : Khi một gen không phân mảnh phiên mã một đợt, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu gồm 360A, 180U, 120G và 405X. Thành phần các loại nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của gen phiên mã là:

A A = 360; T = 180; G = 120; X = 405.     

B A = T = 540; G = X = 525.

C A = 180; T = 360; G = 405; X = 120.               

D A = T = 525; G = X = 540.

Câu 80 : Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribônuclêôtit các loại A = 400; U = 360; G = 240; X = 480. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:

A A = T = 760; G = X = 720.

B  A = 360; T = 400; X = 240; G = 480.

C A = T = 380; G = X = 360.

D T = 200; A = 180; X = 120; G = 240.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247