Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Thi onlineÔn tập phần vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ tế bào số 1

Thi onlineÔn tập phần vật chất di truyền và cơ chế di truyền cấp độ tế bào số 1

Câu 1 : Về mặt tiến hóa, nội dung nào là đúng ?

A số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.

B loài có số lượng NST càng ít thì loài đó càng tiến hóa.

C  số lượng NST phản ánh mối tương quan thuận với sự tiến hóa của loài.

D  Kích thước NST mới phản ánh sự tiến hóa của loài.

Câu 2 : Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do đặc điểm: 

A tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong phân bào. 

B tự nhân đôi, tiếp hợp trong phân bào. 

C co và duỗi trong phân bào theo chu kì. 

D mang ADN chứa gen và có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền.

Câu 3 : Trạng thái kép của nhiễm sắc thể tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A kì trước đến hết kì sau

B kì trung gian đến hết kì sau

C kì trung gian đến hết kì cuối

D kì trung gian đến hết kì giữa 

Câu 4 : Loại tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng là:

A Loại tế bào sinh dục và tế bào xôma 

B tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, hợp tử. 

C tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, thể định hướng. 

D chỉ có trong những tế bào nào được sinh ra từ cơ chế nguyên phân. 

Câu 5 : Ở loài sinh sản vô tính những cơ chế nào duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể loài  lưỡng bội của loài?

A Nguyên phân        

B Giảm phân và thụ tinh 

C Giảm phân

D Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 6 : Điều gì có thể xảy ra khi thoi vô sắc không được hình thành hoặc đứt gẫy?

A xảy ra hoán vị gen         

B nhiễm sắc thể không nhân đôi được 

C gây đột biến cấu trúc NST       

D gây đột biến số lượng NST 

Câu 7 : Sự tháo xoắn cực đại của sợi nhiễm sắc vào giai đoạn cuối cùng của quá trình nguyên phân có tác dụng:

A tạo điều kiện phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào chính xác. 

B duy trì tính ổn định về cấu trúc và số lượng của nhiễm sắc thể trong các tế bào con so với tế bào mẹ. 

C giúp trật tự của các gen trên ADN của NST không đổi. 

D Chuẩn bị cho hiện tượng nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể ở đợt phân bào tiếp theo. 

Câu 16 : Các hoạt động chỉ xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân là:

A NST phân li về hai cực của thoi vô sắc, tiếp hợp NST. 

B tiếp hợp NST , NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 

C tiếp hợp NST, NST kép phân li về hai cực của tế bào. 

D nhân đôi và tiếp hợp NST, NST đơn phân li về hai cực của tế bào.

Câu 18 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A Trong quá trình phân bào, nhiễm sắc thể có hiện tượng co xoắn và duỗi xoắn mang tính chu kì. 

B sự nhân đôi kết hợp với phân li NST trong nguyên phân là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào. 

C hoàn thành kì cuối của lần phân bào II trong giảm phân bình thường, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội. 

D Trong giảm phân đôi lúc xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép thuộc các cặp tương đồng khác nhau. 

Câu 20 : Sự co xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa:

A tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào. 

B tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST 

C giúp ADN trong NST tách các liên kết hidro để thực hiện phiên mã

D giúp duy trì tính chất ổn định của bộ NST trong tế bào. 

Câu 21 : Khi đề cập đến hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể trong giảm phân, phát biểu nào sau đây là sai:

A xảy ra ở kì đầu I của giảm phân 

B là hiện tượng khác với đột biến chuyển đoạn

C hệ quả dẫn đến hoán vị gen, làm tăng biến dị tổ hợp ở thế hệ sau. 

D hiện tượng tiếp hợp không xảy ra ở ruồi giấm. 

Câu 22 : Một tế bào sinh trứng mang bộ nhiếm sắc thể AaBbDd, trong thực tế cho mấy kiểu trứng, thành phần nhiễm sắc thể được viết là:

A 2 trong 8; ABD, abd hay ABd, abD hay AbD, aBd hay Abd, aBD.

B 2 trong 8; ABD, ABd hay AbD, Abd hay aBD, aBd hay abD, abd.

C 1 trong 8; ABD hay abd hay ABd hay abD hay AbD hay aBd hay Abd hay aBD.

D 8 kiểu; ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

Câu 23 : Số hạt phấn sinh ra từ nhóm tế bào trên là:

A 1.024          

B 4.096   

C 128

D 256 

Câu 24 : Số thoi vô sắc xuất hiện qua quá trình giảm phân của nhóm tế bào là:

A 1.024 thoi.

B 32 thoi.       

C 3.072 thoi.

D 96 thoi.

Câu 25 : Số tế bào con được sinh ra từ a tế bào đều nguyên phân k lần:

A a(2k – 1).     

B (a x 2k – 1).

C a x 2k.         

D a x 2k-1.

Câu 26 : a tế bào nguyên phân k lần, số NST môi trường cần phải cung cấp theo biểu thức nào sau đây ?

A (a x 2k – 1)2n

B a(2k – 1).     

C a x 2k – 1 x 2n.     

D a(2k – 1)2n.

Câu 27 : a tế bào nguyên phân k lần, tế bào con có nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường là 

A a x 2k-1.       

B a(2– 2).               

C a(2k – 1).     

D a(2k – 1)2n.

Câu 28 : Số NST trong bộ lưỡng bội của loài là:

A 18 NST.      

B 36 NST.

C 8 NST.

D 38 NST.

Câu 31 : Về mặt tiến hóa, nội dung nào là đúng ?

A số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.

B loài có số lượng NST càng ít thì loài đó càng tiến hóa.

C  số lượng NST phản ánh mối tương quan thuận với sự tiến hóa của loài.

D  Kích thước NST mới phản ánh sự tiến hóa của loài.

Câu 32 : Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do đặc điểm: 

A tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong phân bào. 

B tự nhân đôi, tiếp hợp trong phân bào. 

C co và duỗi trong phân bào theo chu kì. 

D mang ADN chứa gen và có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền.

Câu 33 : Trạng thái kép của nhiễm sắc thể tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A kì trước đến hết kì sau

B kì trung gian đến hết kì sau

C kì trung gian đến hết kì cuối

D kì trung gian đến hết kì giữa 

Câu 34 : Loại tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng là:

A Loại tế bào sinh dục và tế bào xôma 

B tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, hợp tử. 

C tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, thể định hướng. 

D chỉ có trong những tế bào nào được sinh ra từ cơ chế nguyên phân. 

Câu 35 : Ở loài sinh sản vô tính những cơ chế nào duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể loài  lưỡng bội của loài?

A Nguyên phân        

B Giảm phân và thụ tinh 

C Giảm phân

D Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 36 : Điều gì có thể xảy ra khi thoi vô sắc không được hình thành hoặc đứt gẫy?

A xảy ra hoán vị gen         

B nhiễm sắc thể không nhân đôi được 

C gây đột biến cấu trúc NST       

D gây đột biến số lượng NST 

Câu 37 : Sự tháo xoắn cực đại của sợi nhiễm sắc vào giai đoạn cuối cùng của quá trình nguyên phân có tác dụng:

A tạo điều kiện phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào chính xác. 

B duy trì tính ổn định về cấu trúc và số lượng của nhiễm sắc thể trong các tế bào con so với tế bào mẹ. 

C giúp trật tự của các gen trên ADN của NST không đổi. 

D Chuẩn bị cho hiện tượng nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể ở đợt phân bào tiếp theo. 

Câu 46 : Các hoạt động chỉ xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân là:

A NST phân li về hai cực của thoi vô sắc, tiếp hợp NST. 

B tiếp hợp NST , NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 

C tiếp hợp NST, NST kép phân li về hai cực của tế bào. 

D nhân đôi và tiếp hợp NST, NST đơn phân li về hai cực của tế bào.

Câu 48 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A Trong quá trình phân bào, nhiễm sắc thể có hiện tượng co xoắn và duỗi xoắn mang tính chu kì. 

B sự nhân đôi kết hợp với phân li NST trong nguyên phân là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào. 

C hoàn thành kì cuối của lần phân bào II trong giảm phân bình thường, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội. 

D Trong giảm phân đôi lúc xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép thuộc các cặp tương đồng khác nhau. 

Câu 50 : Sự co xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa:

A tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào. 

B tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST 

C giúp ADN trong NST tách các liên kết hidro để thực hiện phiên mã

D giúp duy trì tính chất ổn định của bộ NST trong tế bào. 

Câu 51 : Khi đề cập đến hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể trong giảm phân, phát biểu nào sau đây là sai:

A xảy ra ở kì đầu I của giảm phân 

B là hiện tượng khác với đột biến chuyển đoạn

C hệ quả dẫn đến hoán vị gen, làm tăng biến dị tổ hợp ở thế hệ sau. 

D hiện tượng tiếp hợp không xảy ra ở ruồi giấm. 

Câu 52 : Một tế bào sinh trứng mang bộ nhiếm sắc thể AaBbDd, trong thực tế cho mấy kiểu trứng, thành phần nhiễm sắc thể được viết là:

A 2 trong 8; ABD, abd hay ABd, abD hay AbD, aBd hay Abd, aBD.

B 2 trong 8; ABD, ABd hay AbD, Abd hay aBD, aBd hay abD, abd.

C 1 trong 8; ABD hay abd hay ABd hay abD hay AbD hay aBd hay Abd hay aBD.

D 8 kiểu; ABD, ABd, AbD, Abd, aBD, aBd, abD, abd.

Câu 53 : Số hạt phấn sinh ra từ nhóm tế bào trên là:

A 1.024          

B 4.096   

C 128

D 256 

Câu 54 : Số thoi vô sắc xuất hiện qua quá trình giảm phân của nhóm tế bào là:

A 1.024 thoi.

B 32 thoi.       

C 3.072 thoi.

D 96 thoi.

Câu 55 : Số tế bào con được sinh ra từ a tế bào đều nguyên phân k lần:

A a(2k – 1).     

B (a x 2k – 1).

C a x 2k.         

D a x 2k-1.

Câu 56 : a tế bào nguyên phân k lần, số NST môi trường cần phải cung cấp theo biểu thức nào sau đây ?

A (a x 2k – 1)2n

B a(2k – 1).     

C a x 2k – 1 x 2n.     

D a(2k – 1)2n.

Câu 57 : a tế bào nguyên phân k lần, tế bào con có nguyên liệu hoàn toàn mới từ môi trường là 

A a x 2k-1.       

B a(2– 2).               

C a(2k – 1).     

D a(2k – 1)2n.

Câu 58 : Số NST trong bộ lưỡng bội của loài là:

A 18 NST.      

B 36 NST.

C 8 NST.

D 38 NST.

Câu 61 : Về mặt tiến hóa, nội dung nào là đúng ?

A số lượng NST nhiều hay ít không phản ánh mức độ tiến hóa của loài.

B loài có số lượng NST càng ít thì loài đó càng tiến hóa.

C  số lượng NST phản ánh mối tương quan thuận với sự tiến hóa của loài.

D  Kích thước NST mới phản ánh sự tiến hóa của loài.

Câu 62 : Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào do đặc điểm: 

A tự nhân đôi, phân li và tổ hợp trong phân bào. 

B tự nhân đôi, tiếp hợp trong phân bào. 

C co và duỗi trong phân bào theo chu kì. 

D mang ADN chứa gen và có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền.

Câu 63 : Trạng thái kép của nhiễm sắc thể tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:

A kì trước đến hết kì sau

B kì trung gian đến hết kì sau

C kì trung gian đến hết kì cuối

D kì trung gian đến hết kì giữa 

Câu 64 : Loại tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng là:

A Loại tế bào sinh dục và tế bào xôma 

B tế bào sinh dục sơ khai, tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, hợp tử. 

C tế bào sinh giao tử, tế bào xoma, thể định hướng. 

D chỉ có trong những tế bào nào được sinh ra từ cơ chế nguyên phân. 

Câu 65 : Ở loài sinh sản vô tính những cơ chế nào duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể loài  lưỡng bội của loài?

A Nguyên phân        

B Giảm phân và thụ tinh 

C Giảm phân

D Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Câu 66 : Điều gì có thể xảy ra khi thoi vô sắc không được hình thành hoặc đứt gẫy?

A xảy ra hoán vị gen         

B nhiễm sắc thể không nhân đôi được 

C gây đột biến cấu trúc NST       

D gây đột biến số lượng NST 

Câu 67 : Sự tháo xoắn cực đại của sợi nhiễm sắc vào giai đoạn cuối cùng của quá trình nguyên phân có tác dụng:

A tạo điều kiện phân li và tổ hợp của các nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào chính xác. 

B duy trì tính ổn định về cấu trúc và số lượng của nhiễm sắc thể trong các tế bào con so với tế bào mẹ. 

C giúp trật tự của các gen trên ADN của NST không đổi. 

D Chuẩn bị cho hiện tượng nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể ở đợt phân bào tiếp theo. 

Câu 76 : Các hoạt động chỉ xảy ra trong giảm phân mà không xảy ra trong nguyên phân là:

A NST phân li về hai cực của thoi vô sắc, tiếp hợp NST. 

B tiếp hợp NST , NST xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. 

C tiếp hợp NST, NST kép phân li về hai cực của tế bào. 

D nhân đôi và tiếp hợp NST, NST đơn phân li về hai cực của tế bào.

Câu 78 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A Trong quá trình phân bào, nhiễm sắc thể có hiện tượng co xoắn và duỗi xoắn mang tính chu kì. 

B sự nhân đôi kết hợp với phân li NST trong nguyên phân là cơ chế ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào. 

C hoàn thành kì cuối của lần phân bào II trong giảm phân bình thường, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội. 

D Trong giảm phân đôi lúc xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép thuộc các cặp tương đồng khác nhau. 

Câu 80 : Sự co xoắn của NST trong quá trình phân bào có ý nghĩa:

A tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào. 

B tạo điều kiện cho sự tự nhân đôi của NST 

C giúp ADN trong NST tách các liên kết hidro để thực hiện phiên mã

D giúp duy trì tính chất ổn định của bộ NST trong tế bào. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247