Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Các dạng bài tập phần đột biến nhiễm sắc thể số 1

Các dạng bài tập phần đột biến nhiễm sắc thể số 1

Câu 1 : Đột biến NST kiểu mất đoạn thường xuất hiện kèm theo với loại đột biến nào sau đây:

A  Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ        

B Đột biến lặp đoạn            

C Đột biến đảo đoạn         

D Đột biến chuyển đoạn tương hỗ  

Câu 2 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn:

A Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

B Một đoạn của NST bị đứt ra và mất đi.               

C Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác. 

D 1 đoạn NST bị đứt ra và mất đi hoặc sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

Câu 3 : Sơ đồ sau đây minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH                                 (2) : ABCD*EFGH → AD*EFGBCH

A (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

B (1) và (2) đều đảo đoạn chứa tâm động   

C (1) chuyển đoạn không chứa tâm động (2) chuyển đoạn trong một NST

D (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) đảo đoạn không chứa tâm động

Câu 4 : Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM . Dạng đột biến này:

A thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể      

B thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến

C thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài         

D thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng

Câu 8 : Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể 3 nhiễm 

A 3n+1.  

B 3n-1. 

C  2n-1. 

D 2n+1. 

Câu 9 : Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng:

A n – 1 

B 2n-1 

C  n + 1 

D 2n+1

Câu 10 : trong đột biến lệch bội, thể 4 kép có số lượng NST là:

A 2n + 2

B 2n – 2 

C 2n + 2 + 2

D 2n – 2 – 2

Câu 19 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con?

A AAAA.

B aaaa                                   

C AAaa  

D Aaa 

Câu 21 : Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội 4n. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:

A Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và khả năng chống chịu tốt

B Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên 1n = 10 do đó 4n = 40

C Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống nhau.

D Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm mỗi nhóm gồm 4 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.

Câu 26 : Đột biến NST kiểu mất đoạn thường xuất hiện kèm theo với loại đột biến nào sau đây:

A  Đột biến chuyển đoạn không tương hỗ        

B Đột biến lặp đoạn            

C Đột biến đảo đoạn         

D Đột biến chuyển đoạn tương hỗ  

Câu 27 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn:

A Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

B Một đoạn của NST bị đứt ra và mất đi.               

C Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác. 

D 1 đoạn NST bị đứt ra và mất đi hoặc sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

Câu 28 : Sơ đồ sau đây minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH                                 (2) : ABCD*EFGH → AD*EFGBCH

A (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

B (1) và (2) đều đảo đoạn chứa tâm động   

C (1) chuyển đoạn không chứa tâm động (2) chuyển đoạn trong một NST

D (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) đảo đoạn không chứa tâm động

Câu 29 : Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM . Dạng đột biến này:

A thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể      

B thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến

C thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài         

D thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng

Câu 33 : Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể 3 nhiễm 

A 3n+1.  

B 3n-1. 

C  2n-1. 

D 2n+1. 

Câu 34 : Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng:

A n – 1 

B 2n-1 

C  n + 1 

D 2n+1

Câu 35 : trong đột biến lệch bội, thể 4 kép có số lượng NST là:

A 2n + 2

B 2n – 2 

C 2n + 2 + 2

D 2n – 2 – 2

Câu 44 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con?

A AAAA.

B aaaa                                   

C AAaa  

D Aaa 

Câu 46 : Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội 4n. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:

A Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và khả năng chống chịu tốt

B Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên 1n = 10 do đó 4n = 40

C Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống nhau.

D Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm mỗi nhóm gồm 4 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.

Câu 51 : Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về cơ chế phát sinh đột biến mất đoạn:

A Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

B Một đoạn của NST bị đứt ra và mất đi.               

C Một đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí khác. 

D 1 đoạn NST bị đứt ra và mất đi hoặc sự trao đổi chéo không cân giữa 2 NST tương đồng làm giảm số lượng gen trên NST. 

Câu 52 : Sơ đồ sau đây minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào?(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH                                 (2) : ABCD*EFGH → AD*EFGBCH

A (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể

B (1) và (2) đều đảo đoạn chứa tâm động   

C (1) chuyển đoạn không chứa tâm động (2) chuyển đoạn trong một NST

D (1) đảo đoạn chứa tâm động – (2) đảo đoạn không chứa tâm động

Câu 53 : Một NST có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG*HKM đã bị đột biến. NST đột biến có trình tự ABCDCDEG*HKM . Dạng đột biến này:

A thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể      

B thường gây chết cho cơ thể mang NST đột biến

C thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài         

D thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện tính trạng

Câu 56 : Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể 3 nhiễm 

A 3n+1.  

B 3n-1. 

C  2n-1. 

D 2n+1. 

Câu 64 : Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con?

A AAAA.

B aaaa                                   

C AAaa  

D Aaa 

Câu 66 : Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội 4n. Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:

A Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và khả năng chống chịu tốt

B Số NST trong tế bào là bội số của 4 nên 1n = 10 do đó 4n = 40

C Các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng và kích thước giống nhau.

D Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các NST trong tế bào người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm mỗi nhóm gồm 4 chiếc giống nhau về hình dạng và kích thước.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247