Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học –Ôn tập phần di truyền Menden số 1

–Ôn tập phần di truyền Menden số 1

Câu 1 : Alen là

A biểu hiện của gen.

B một trong các trạng thái khác nhau của cùng một gen

C các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

D các gen được phát sinh do đột biến.

Câu 2 : Cặp alen là:

A hai gen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

B hai gen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

C hai gen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

D hai gen giống nhau hay khác nhau trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

Câu 3 : Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?

A Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản

B Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng 

C Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản

D Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng 

Câu 4 : Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:

A Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia

B Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tính trạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội

C Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ

D Cách A, B đều đúng

Câu 5 : Theo định luật đồng tính Menden:

A Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

B Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

D Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính

Câu 6 : Theo định luật phân li  Menden 

A Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

B Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

Câu 7 : Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?

A Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P

B Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly

C Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất

D Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ

Câu 8 : Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:

A Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu 9 : Sự khác nhau về tỉ lệ  kiểu hình ở đời F1 và F2 trong phép lai trội hoàn toàn và trội không hòa toàn là do 

A Do sự tương tác của các gen trong nhân và trong tế bào chất 

B Số lượng cac thể thu được không lớn 

C Do mức độ lấn át gen trội và gen lặn là khác nhau 

D Do chịu đưng củ mô trường sống là khác nhau 

Câu 12 : Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghich giống nhau thì kết luận nào dứoi đây là đúng 

A Gen quy định tính trạng nằm trong ty thế 

B Gen quy định tính trạng nằm trênNST giới tính hoặc trong ty thể 

C Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X 

D Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường 

Câu 24 : Ở người mắt nâu Nlà trội đối với mắt xanh n.Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là:

A Đều có kiểu NN          

B Đều có kiểu Nn

C Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại

D Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại

Câu 26 : Alen là

A biểu hiện của gen.

B một trong các trạng thái khác nhau của cùng một gen

C các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

D các gen được phát sinh do đột biến.

Câu 27 : Cặp alen là:

A hai gen giống nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

B hai gen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng 1 gen trên cặp NST tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

C hai gen khác nhau thuộc cùng một gen trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

D hai gen giống nhau hay khác nhau trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội.

Câu 28 : Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?

A Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản

B Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng 

C Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản

D Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng 

Câu 29 : Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:

A Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia

B Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tính trạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội

C Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ

D Cách A, B đều đúng

Câu 30 : Theo định luật đồng tính Menden:

A Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

B Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

D Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính

Câu 31 : Theo định luật phân li  Menden 

A Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

B Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

Câu 32 : Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?

A Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P

B Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly

C Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất

D Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ

Câu 33 : Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:

A Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu 34 : Sự khác nhau về tỉ lệ  kiểu hình ở đời F1 và F2 trong phép lai trội hoàn toàn và trội không hòa toàn là do 

A Do sự tương tác của các gen trong nhân và trong tế bào chất 

B Số lượng cac thể thu được không lớn 

C Do mức độ lấn át gen trội và gen lặn là khác nhau 

D Do chịu đưng củ mô trường sống là khác nhau 

Câu 37 : Nếu kết quả của phép lai thuận và phép lai nghich giống nhau thì kết luận nào dứoi đây là đúng 

A Gen quy định tính trạng nằm trong ty thế 

B Gen quy định tính trạng nằm trênNST giới tính hoặc trong ty thể 

C Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X 

D Gen quy định tính trạng nằm trên NST thường 

Câu 49 : Ở người mắt nâu Nlà trội đối với mắt xanh n.Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, sinh con có đứa mắt nâu, có đứa mắt xanh, kiểu gen của bố mẹ sẽ là:

A Đều có kiểu NN          

B Đều có kiểu Nn

C Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen Nn hoặc ngược lại

D Bố có kiểu gen NN, mẹ có kiểu gen nn hoặc ngược lại

Câu 51 : Alen là

A biểu hiện của gen.

B một trong các trạng thái khác nhau của cùng một gen

C các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

D các gen được phát sinh do đột biến.

Câu 52 : Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiện cách sau:

A Cho lai phân tích giữa cơ thể mang tính trạng này với cơ thể mang tính trạng kia

B Cho lai giữa 2 cơ thể thuần chủng có tính trạng khác nhau, tính trạng nào xuất hiện ở F1 là tính trội

C Cho các cây thuần chủng tự thụ và theo dõi qua nhiều thế hệ

D Cách A, B đều đúng

Câu 53 : Theo định luật đồng tính Menden:

A Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

B Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ

D Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính

Câu 54 : Theo định luật phân li  Menden 

A Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

B Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

C Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

Câu 55 : Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?

A Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P

B Do F1 có tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly

C Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất

D Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ

Câu 56 : Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:

A Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu 57 : Sự khác nhau về tỉ lệ  kiểu hình ở đời F1 và F2 trong phép lai trội hoàn toàn và trội không hòa toàn là do 

A Do sự tương tác của các gen trong nhân và trong tế bào chất 

B Số lượng cac thể thu được không lớn 

C Do mức độ lấn át gen trội và gen lặn là khác nhau 

D Do chịu đưng củ mô trường sống là khác nhau 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247