Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học –Ôn tập phần di truyền Menden số 3

–Ôn tập phần di truyền Menden số 3

Câu 1 : Tất cả các trường hợp sau đây đều là quy luật di truyền một gen quy định một tính trạng, trừ trường hợp

A Sự biểu hiện của alen này át hoàn toàn sự biểu hiện của alen khác trong cùng một locus gen.

B Sự biểu hiện của alen này át hoàn toàn sự biểu hiện của alen khác giữa các locus gen.

C Trội không hoàn toàn.

D Đồng trội.

Câu 4 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.

C Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

Câu 5 : Giống thuần chủng là giống có

A A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

B  đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

C  đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

D  kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

Câu 7 : Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?     

A Cho F1 lai phân tích.         

B Cho F2 tự thụ phấn.

C Cho F1 giao phấn với nhau.                                        

D  Cho F1 tự thụ phấn.

Câu 8 : Điều không thuộc  bản chất của qui luật phân li của Menđen là

A A. mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp nhân tố di truyền quy đinh

B  mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui đinh.

C  do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố của  cặp

D các giao tử là thuần khiết.

Câu 9 : Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:

A mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.

B  mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

C  mỗi g.tử chứa cặp nhân tố di truyền  của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.    

D  mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.

Câu 11 : Trong lai phân tích làm thế nào để biết cá thể mang tính trạng trội đem lai là dị hợp?

A Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp

B  Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp

C Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp

D Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp

Câu 12 : Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?

A A. Sự phân chia của NST     

B  Sự nhân đôi và phân li của NST

C  Sự tiếp hợp và bắt chéo NST.    

D  Sự phân chia tâm động ở kì sau.

Câu 13 : Trường hợp nào sau đây gen không di truyền theo quy luật phân li của Men den

A  Các gen cùng nằm trên một NST và sự phân li NST diễn ra bình thường  

B Gen nằm trên vùng tương đồng của NSTgiới tính

C Gen nằm trong NST và xảy ra sự rối loạn phân li của NST trong giảm phân

D  Các gen cùng nằm trên 1 NST và xảy ra hoán vị với tần số là 50%

Câu 19 : Cho biết cặp gen Aa qui định chiều cao cây và cặp gen Bb qui định màu hạt trội lặn hoàn toàn. Cặp gen Dd qui định hình dạng quả trội lặn không hoàn toàn. Phép lai xuất phát có kiểu gen: AaBbDd x AaBbDd thì ở thế hệ F1 số loại kiểu hình và tỷ lệ kiểu hình sẽ phân li là:

A 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1.

B 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1.

C 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1.

D 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 22 : Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen quy định một tính trạng. Kết quả ít được nghiệm đúng trong thực tế là:

A F1 có 27 kiểu gen.

B Số loại giao tử của P là 8.

C F1 có 8 kiểu hình.

D F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1:2:1)3.

Câu 25 : Tất cả các trường hợp sau đây đều là quy luật di truyền một gen quy định một tính trạng, trừ trường hợp

A Sự biểu hiện của alen này át hoàn toàn sự biểu hiện của alen khác trong cùng một locus gen.

B Sự biểu hiện của alen này át hoàn toàn sự biểu hiện của alen khác giữa các locus gen.

C Trội không hoàn toàn.

D Đồng trội.

Câu 28 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

A Gen (ADN) → tARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B Gen (ADN) → mARN → tARN → Prôtêin → Tính trạng.

C Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D Gen (ADN) → mARN → tARN → Pôlipeptit → Tính trạng.

Câu 29 : Giống thuần chủng là giống có

A A. kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

B  đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

C  đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

D  kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

Câu 31 : Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hoà trộn vào nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen đã kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào?     

A Cho F1 lai phân tích.         

B Cho F2 tự thụ phấn.

C Cho F1 giao phấn với nhau.                                        

D  Cho F1 tự thụ phấn.

Câu 32 : Điều không thuộc  bản chất của qui luật phân li của Menđen là

A A. mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp nhân tố di truyền quy đinh

B  mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui đinh.

C  do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố của  cặp

D các giao tử là thuần khiết.

Câu 33 : Theo quan niệm về giao tử thuần khiết của Menđen, cơ thể lai F1 khi tạo giao tử thì:

A mỗi giao tử đều chứa một nhân tố di truyền của bố và mẹ.

B  mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

C  mỗi g.tử chứa cặp nhân tố di truyền  của bố và mẹ, nhưng không có sự pha trộn.    

D  mỗi giao tử đều chứa cặp nhân tố di truyền hoặc của bố hoặc của mẹ.

Câu 35 : Trong lai phân tích làm thế nào để biết cá thể mang tính trạng trội đem lai là dị hợp?

A Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp

B  Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen đồng hợp

C Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp

D Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp

Câu 36 : Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Menđen?

A A. Sự phân chia của NST     

B  Sự nhân đôi và phân li của NST

C  Sự tiếp hợp và bắt chéo NST.    

D  Sự phân chia tâm động ở kì sau.

Câu 37 : Trường hợp nào sau đây gen không di truyền theo quy luật phân li của Men den

A  Các gen cùng nằm trên một NST và sự phân li NST diễn ra bình thường  

B Gen nằm trên vùng tương đồng của NSTgiới tính

C Gen nằm trong NST và xảy ra sự rối loạn phân li của NST trong giảm phân

D  Các gen cùng nằm trên 1 NST và xảy ra hoán vị với tần số là 50%

Câu 43 : Cho biết cặp gen Aa qui định chiều cao cây và cặp gen Bb qui định màu hạt trội lặn hoàn toàn. Cặp gen Dd qui định hình dạng quả trội lặn không hoàn toàn. Phép lai xuất phát có kiểu gen: AaBbDd x AaBbDd thì ở thế hệ F1 số loại kiểu hình và tỷ lệ kiểu hình sẽ phân li là:

A 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1.

B 8 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1.

C 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 9 : 18 : 9 : 3 : 6 : 3 : 3 : 6 : 3 : 1 : 2 : 1.

D 12 loại kiểu hình và tỉ lệ 27 : 9 : 9 : 3 : 9 : 3 : 3 : 1.

Câu 46 : Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd với mỗi gen quy định một tính trạng. Kết quả ít được nghiệm đúng trong thực tế là:

A F1 có 27 kiểu gen.

B Số loại giao tử của P là 8.

C F1 có 8 kiểu hình.

D F1 có tỉ lệ kiểu gen bằng (1:2:1)3.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247