A. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.
B. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp.
C. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
D. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.
A. Từ năm 1897 đến năm 1912
B. Từ năm 1897 đến năm 1913
C. Từ năm 1897 đến năm 1914
D. Từ năm 1897 đến năm 1915
A. Cướp đoạt ruộng đất.
B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.
C. Thu tô nặng.
D. Lập đồn điền.
A. Sản xuất xi mãng và gạch ngói
B. Khai thác than và kim loại.
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.
D. Khai thác điện, nước.
A. Chính sách “Chia để trị”.
B. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”,
C. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.
A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan.
B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,
C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.
D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
B. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.
C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc
A. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
B. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
D. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam.
B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam.
C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.
D. Do nhu cầu học tập của nhân dân- ngày một cao
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247