Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học – Ôn tập phần di truyền học số 2

– Ôn tập phần di truyền học số 2

Câu 1 : Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

A 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 +1.              

B 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.

C 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.

D 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.

Câu 6 : Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường?

A Hội chứng Đao và hội chứng Tơcnơ.

B Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ.

C Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt

D Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ.

Câu 10 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

B Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

C Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

D Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 11 : Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là

A ADN có cấu trúc mạch đơn.

B ADN có cấu trúc mạch kép.

C ARN có cấu trúc mạch đơn

D ARN có cấu trúc mạch kép.

Câu 18 : Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.

B Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.

C Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.

D Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.

Câu 19 : Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn

B Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

C Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.

D Bệnh phêninkêto niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.

Câu 20 : Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là

A làm biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành.

B loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.

C bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.

D đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để ức chế hoạt động của gen gây bệnh.

Câu 21 : Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể của cặp số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là

A 2n + 1 – 1 và 2n – 2 – 1 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 1 +1.              

B 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1.

C 2n + 2 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 + 1 và 2n – 2 – 1.

D 2n + 1 + 1 và 2n – 2 hoặc 2n + 2 và 2n – 1 – 1.

Câu 26 : Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường?

A Hội chứng Đao và hội chứng Tơcnơ.

B Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ.

C Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt

D Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ.

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?

A Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

B Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

C Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

D Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 31 : Phân tích thành phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ các loại nuclêôtit như sau: A = 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic này là

A ADN có cấu trúc mạch đơn.

B ADN có cấu trúc mạch kép.

C ARN có cấu trúc mạch đơn

D ARN có cấu trúc mạch kép.

Câu 38 : Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.

B Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y.

C Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.

D Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.

Câu 39 : Khi nói về bệnh phêninkêto niệu ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?

A Chỉ cần loại bỏ hoàn toàn axit amin phêninalanin ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh thì người bệnh sẽ trở nên khỏe mạnh hoàn toàn

B Có thể phát hiện ra bệnh phêninkêto niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.

C Bệnh phêninkêto niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa axit amin phêninalanin thành tirôzin trong cơ thể.

D Bệnh phêninkêto niệu là do lượng axit amin tirôzin dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.

Câu 40 : Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là

A làm biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành.

B loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.

C bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.

D đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để ức chế hoạt động của gen gây bệnh.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247