Di truyền học chọn giống số 2

Câu 1 :  Tia phóng xạ cũng như tia tử ngoại đều có khả năng

A gây đột biến NST

B gây đột biến gen và đột biến NST

C gây đột biến gen

D gây đột biến cấu trúc NST

Câu 2 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến trong chọn giống

A thực vật, động vật 

B thực vật, vi sinh vật.                           

C động vật, vi sinh vật.      

D tất cả các đối tượng

Câu 3 : Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học là:

A Tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến NST

B Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây đột biến gen

C Tác nhân hoá học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn

D Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi

Câu 4 : Cơ chế gây đột biến của các loại tia phóng xạ là

A cản trở sự hình thành thoi vô sắc

B kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến AND, ARN

C gây ra rối loạn phân li của các NST trong quá trình phân bào

D kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến AND, ARN

Câu 6 : Chất 5-brôm uraxin gây đột biến gen chủ yếu ở dạng

A thay thế cặp A-T thành cặp G-X    

B thay thế cặp T-A thành cặp A-T

C thay thế cặp G-X thành cặp X-G

D thay thế cặp G-X thành cặp T-A

Câu 7 : Các yếu tố dưới đây là những tác nhân gây đột biến nhân tạo “ngoại trừ”

A tia gamma   

B axit axêtit     

C  tia tử ngoại   

D  chất acridin 

Câu 8 : Điều nào sau đây là không đúng của tia tử ngoại trong tác dụng gây đột biến nhân tạo ?

A Kích thích các nguyên tử trong tế bào

B Gây ra đột biến gen và đột biến NST

C Không xuyên sâu qua mô sống

D Ion hoá các nguyên tử trong tế bào   

Câu 9 : Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên đối tượng

A hạt đang nẩy mầm  

B hạt khô    

C đỉnh sinh trưởng của thực vật

D hạt phấn

Câu 10 : Tác nhân gây đột biến nhân tạo có tính định hướng là

A  conxixin       

B  tia tử ngoại  

C tia phóng xạ     

D  sốc nhiệt

Câu 11 : Khi chiếu tia phóng xạ để gây đột biến nhân tạo sẽ

A ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN

B ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các phân tử prôtein

C ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào

D ảnh hưởng gián tiếp đến ADN, ARN thông qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào

Câu 12 : Để làm tăng nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống, người ta thường sử dụng phương pháp

A nuôi cấy hạt phấn  

B gây đột biến nhân tạo       

C dung hợp tế bào trần

D giao phối cận huyết

Câu 13 : Các tác nhân hoá học được sử dụng để gây đột biến nhân tạo chỉ gây ra

A đột biến gen

B đột biến NST

C đột biến gen và đột biến số lượng NST

D đột biến gen và đột biến cấu trúc NST

Câu 14 : Tia tử ngoại chỉ được dùng để gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn do

A  có tác dụng gây ion hóa mạnh     

B   không gây được đột biến NST

C không gây được đột biến gen   

D  không có khả năng xuyên sâu     

Câu 15 : Để gây đột biến lên đỉnh sinh trưởng của thân, cành, người ta thường dùng phương pháp

A chiếu tia tử ngoại  

B  sốc nhiệt      

C  chiếu tia phóng xạ 

D ngâm hoá chất

Câu 16 : Tác nhân có thể gây kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống là

A consixin.         

B tia tử ngoại.

C 5-brôm uraxin.

D các loại tia phóng xạ.     

Câu 17 : Hướng tạo thể đa bội được chú trọng nhiều với đối tượng

A cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân và hạt.   

B cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân, lá, củ.

C cây trồng thu hoạch chủ yếu về hoa và hat.    

D động vật bậc thấp và thực vật.

Câu 18 : Trong việc gây đột biến nhân tạo ở cây trồng người ta thường chiếu xạ với một cường độ, liều lượng thích hợp lên các cơ quan

A rễ con, chồi non và bầu nhụy

B hạt khô, hạt nẫy mầm và điểm sinh trưởng của thân, cành

C rễ non, bầu nhụy, điểm sinh trưởng và hạt khô

D hạt khô, hạt đang nẫy mầm, điểm sinh trưởng, hạt phấn và bầu nhụy

Câu 19 : Phương pháp chủ yếu để tạo ra các chủng vi sinh vật có năng suất cao về một sản phẩm nào đó là

A cho giao phối cận huyết để tạo ra các dòng thuần chủng rồi chọn dòng tốt

B gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lí hoá kết hợp với chọn lọc

C lai xa giữa 2 chủng khác nhau để tạo ra chủng mới có ưu thế lai

D lai khác loài kết hợp đa bội hoá tạo ra thế song nhị bội

Câu 20 : Biến dị thường được ứng dụng để tạo ra các giống cây ăn quả không hạt là

A Đột biến thể đa bội 

B Đột biến gen 

C Đột biến thể lệch bội  

D Biến dị tổ hợp

Câu 21 : Cơ chế tác dụng của tia tử ngoại trong gây đột biến nhân tạo là

A xuyên sâu qua mô sống gây đột biến gen và đột đột biến NST

B ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

C kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

D kích thích nhưng không gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

Câu 23 : Cơ chế gây đột biến của conxixin là

A kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc

B ion hoá các nguyên tử trong tế bào                  

C gây rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể   

D kích thích các nguyên tử trong tế bào

Câu 24 : Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5-BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do:

A 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G          

B 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G

C 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X        

D 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X

Câu 25 : Hóa chất thường dùng để gây đột biến qua kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc là 

A  Conxisin   

B  5-brôm uraxin    

C  Etylen   

D   Acridin.

Câu 26 :  Tia phóng xạ cũng như tia tử ngoại đều có khả năng

A gây đột biến NST

B gây đột biến gen và đột biến NST

C gây đột biến gen

D gây đột biến cấu trúc NST

Câu 27 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến trong chọn giống

A thực vật, động vật 

B thực vật, vi sinh vật.                           

C động vật, vi sinh vật.      

D tất cả các đối tượng

Câu 28 : Sự khác biệt quan trọng trong việc gây đột biến bằng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học là:

A Tác nhân hóa học gây ra đột biến gen mà không gây đột biến NST

B Tác nhân hóa học gây ra đột biến NST mà không gây đột biến gen

C Tác nhân hoá học có khả năng gây ra các đột biến có tính chọn lọc cao hơn

D Tác nhân hóa học có thể sử dụng thuận lợi ở vật nuôi

Câu 29 : Cơ chế gây đột biến của các loại tia phóng xạ là

A cản trở sự hình thành thoi vô sắc

B kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến AND, ARN

C gây ra rối loạn phân li của các NST trong quá trình phân bào

D kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các tổ chức và tế bào sống ảnh hưởng đến AND, ARN

Câu 31 : Chất 5-brôm uraxin gây đột biến gen chủ yếu ở dạng

A thay thế cặp A-T thành cặp G-X    

B thay thế cặp T-A thành cặp A-T

C thay thế cặp G-X thành cặp X-G

D thay thế cặp G-X thành cặp T-A

Câu 32 : Các yếu tố dưới đây là những tác nhân gây đột biến nhân tạo “ngoại trừ”

A tia gamma   

B axit axêtit     

C  tia tử ngoại   

D  chất acridin 

Câu 33 : Điều nào sau đây là không đúng của tia tử ngoại trong tác dụng gây đột biến nhân tạo ?

A Kích thích các nguyên tử trong tế bào

B Gây ra đột biến gen và đột biến NST

C Không xuyên sâu qua mô sống

D Ion hoá các nguyên tử trong tế bào   

Câu 34 : Tia tử ngoại thường được dùng để gây đột biến nhân tạo trên đối tượng

A hạt đang nẩy mầm  

B hạt khô    

C đỉnh sinh trưởng của thực vật

D hạt phấn

Câu 35 : Tác nhân gây đột biến nhân tạo có tính định hướng là

A  conxixin       

B  tia tử ngoại  

C tia phóng xạ     

D  sốc nhiệt

Câu 36 : Khi chiếu tia phóng xạ để gây đột biến nhân tạo sẽ

A ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN

B ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các phân tử prôtein

C ảnh hưởng trực tiếp đến ADN, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào

D ảnh hưởng gián tiếp đến ADN, ARN thông qua tác động lên các phân tử nước trong tế bào

Câu 37 : Để làm tăng nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống, người ta thường sử dụng phương pháp

A nuôi cấy hạt phấn  

B gây đột biến nhân tạo       

C dung hợp tế bào trần

D giao phối cận huyết

Câu 38 : Các tác nhân hoá học được sử dụng để gây đột biến nhân tạo chỉ gây ra

A đột biến gen

B đột biến NST

C đột biến gen và đột biến số lượng NST

D đột biến gen và đột biến cấu trúc NST

Câu 39 : Tia tử ngoại chỉ được dùng để gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử, hạt phấn do

A  có tác dụng gây ion hóa mạnh     

B   không gây được đột biến NST

C không gây được đột biến gen   

D  không có khả năng xuyên sâu     

Câu 40 : Để gây đột biến lên đỉnh sinh trưởng của thân, cành, người ta thường dùng phương pháp

A chiếu tia tử ngoại  

B  sốc nhiệt      

C  chiếu tia phóng xạ 

D ngâm hoá chất

Câu 41 : Tác nhân có thể gây kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua mô sống là

A consixin.         

B tia tử ngoại.

C 5-brôm uraxin.

D các loại tia phóng xạ.     

Câu 42 : Hướng tạo thể đa bội được chú trọng nhiều với đối tượng

A cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân và hạt.   

B cây trồng thu hoạch chủ yếu về thân, lá, củ.

C cây trồng thu hoạch chủ yếu về hoa và hat.    

D động vật bậc thấp và thực vật.

Câu 43 : Trong việc gây đột biến nhân tạo ở cây trồng người ta thường chiếu xạ với một cường độ, liều lượng thích hợp lên các cơ quan

A rễ con, chồi non và bầu nhụy

B hạt khô, hạt nẫy mầm và điểm sinh trưởng của thân, cành

C rễ non, bầu nhụy, điểm sinh trưởng và hạt khô

D hạt khô, hạt đang nẫy mầm, điểm sinh trưởng, hạt phấn và bầu nhụy

Câu 44 : Phương pháp chủ yếu để tạo ra các chủng vi sinh vật có năng suất cao về một sản phẩm nào đó là

A cho giao phối cận huyết để tạo ra các dòng thuần chủng rồi chọn dòng tốt

B gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lí hoá kết hợp với chọn lọc

C lai xa giữa 2 chủng khác nhau để tạo ra chủng mới có ưu thế lai

D lai khác loài kết hợp đa bội hoá tạo ra thế song nhị bội

Câu 45 : Biến dị thường được ứng dụng để tạo ra các giống cây ăn quả không hạt là

A Đột biến thể đa bội 

B Đột biến gen 

C Đột biến thể lệch bội  

D Biến dị tổ hợp

Câu 46 : Cơ chế tác dụng của tia tử ngoại trong gây đột biến nhân tạo là

A xuyên sâu qua mô sống gây đột biến gen và đột đột biến NST

B ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

C kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

D kích thích nhưng không gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua mô sống

Câu 48 : Cơ chế gây đột biến của conxixin là

A kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc

B ion hoá các nguyên tử trong tế bào                  

C gây rối loạn sự phân li nhiễm sắc thể   

D kích thích các nguyên tử trong tế bào

Câu 49 : Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5-BU) trên ADN làm biến đổi cặp A-T thành cặp G-X là do:

A 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống G          

B 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống G

C 5-BU có cấu tạo vừa giống T vừa giống X        

D 5-BU có cấu tạo vừa giống A vừa giống X

Câu 50 : Hóa chất thường dùng để gây đột biến qua kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc là 

A  Conxisin   

B  5-brôm uraxin    

C  Etylen   

D   Acridin.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247