A Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
B Cho cây lai F1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần.
C Gây đột biến ở cây lai F1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc.
D Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc.
A tạo ra các dòng chứa toàn gen trội.
B loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.
C tạo ra dòng có ưu thế lai cao.
D duy trì giống để tránh thoái hóa.
A Nhờ enzim ligaza.
B Nhờ enzim restrictaza.
C Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza.
D Nhờ enzim ligaza và restrictaza.
A Các chất dinh dưỡng đã bị rửa trôi nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
B Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
C Vì trồng lúa nước nên các chất dinh dưỡng từ đất đã bị pha loãng vào nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
D Các chất dinh dưỡng trong đất đã bị bốc hơi cùng với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
A Nguyên nhân của ưu thế lai là do tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.
B Ưu thế lai giảm là do các gen lặn có hại trở về trạng thái đồng hợp tử.
C Nguyên nhân của ưu thế lai là do hiện tượng siêu trội.
D Lai khác dòng luôn cho ưu thế lai cao còn giao phối gần không cho ưu thế lai.
A Do kiểu gen dị hợp sẽ cho kiểu hình vượt trội hơn so với các kiểu gen đồng hợp tử.
B Do con lai chứa toàn gen trội.
C Do con lai không chứa gen lặn có hại.
D Do các gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp.
A gen của người quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn.
B nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D nếu không làm như vậy sản phẩm của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
A Tần số kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử đều giảm dần trong quần thể.
B Tần số dị hợp tử và đồng hợp tử đều tăng dần trong quần thể.
C Tần số kiểu gen dị hợp tử sẽ giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tử sẽ tăng dần trong quần thể.
D Tần số kiểu gen đồng hợp tử sẽ giảm dần còn tần số kiểu gen dị hợp sẽ tăng dần trong quần thể.
A Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở F1.
B Ưu thế lai được hình thành do con lai chứa toàn gen trội.
C Ưu thế lai được hình thành do con lai không chứa gen lặn có hại.
D Ưu thế lai được hình thành do các gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp.
A giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen.
B giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
C giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen.
D quần thể cây 3n có khả năng sinh sản vô tính.
A Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prôtêin khác thường.
B Gen insulin không được phiên mã.
C Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã.
D Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì không có promoter thích hợp.
A xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng ligaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim restrictaza.
B xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng restrictaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim ligaza.
C xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng hỗn hợp các enzim ligaza và restrictaza.
D xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng pôlimeraza sau đó hỗn hợp hai loại ADN được xử lí tiếp bằng enzim ligaza.
A Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể đưa gen vào trong tế bào được.
B Vì nếu không có thể truyền thì gen người sẽ không thể nhân được thành nhiều bản sao trong tế bào nhận.
C Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể tồn tại được trong tế bào nhận.
D Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể gắn được vào hệ thống của tế bào nhận.
A plasmit lấy từ nấm men làm thể truyền.
B virut lấy từ cơ thể người làm thể truyền.
C Nhiễm sắc thể nhân tạo làm thể truyền.
D tiêm trực tiếp gen lành vào tế bào.
A các gen lặn có hại ngày một tăng ở các thế hệ sau.
B tần số alen trội ngày một giảm.
C tần số kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần.
D tần số kiểu gen có lợi ngày một giảm dần.
A Vì không phải giống nào cũng bị thoái hóa.
B Vì phương pháp này có thể tạo ra những dòng thuần có cặp gen mong muốn.
C Vì phương pháp này có thể loại đi được các gen lặn có hại.
D Vì phương pháp này có thể tạo ra dòng thuần chứa nhiều gen có lợi và ít gen có hại.
A bằng cách này gen lành có thể chèn vào được nhiễm sắc thể của người.
B bằng cách này gen lành có thể được nhân lên thành nhiều bản sao trong tế bào người thay thế gen gây bệnh.
C bằng cách này gen lành có thể tồn tại trong tế bào chất mà không bị enzim phân hủy.
D dùng virut làm thể truyền ít gây tác dụng xấu hơn là dùng plasmit làm thể truyền.
A Gen của người sẽ tạo ra nhiều sản phẩm bình thường trong tế bào vi khuẩn.
B Gen của người sẽ được nhân lên thành nhiều bản sao nhưng sẽ không tạo ra được sản phẩm bình thường.
C Gen của người không được nhân lên thành nhiều bản sao và chúng không tạo ra được sản phẩm.
D Gen của người được nhân lên thành nhiều bản sao nhưng không được phiên mã.
A Do tần số alen lặn có hại trong quần thể của chúng rất thấp.
B Tần số đột biến gen ở các quần thể này khá thấp.
C Tần số các gen trội trong những quần thể này rất cao.
D Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết các gen có hại ra khỏi các quần thể này.
A gen của người quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn.
B nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D nếu không làm như vậy sản phẩm của gen ở người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
A Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc.
B Cho cây lai F1 lai trở lại với lúa mì trồng rồi tiến hành chọn lọc nhiều lần.
C Gây đột biến ở cây lai F1 rồi lai trở lại với lúa mì trồng và tiến hành chọn lọc, các thế hệ sau lại lai trở lại với lúa mì trồng và tiếp tục chọn lọc.
D Lai tế bào xôma rồi tiến hành chọn lọc.
A tạo ra các dòng chứa toàn gen trội.
B loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống.
C tạo ra dòng có ưu thế lai cao.
D duy trì giống để tránh thoái hóa.
A Nhờ enzim ligaza.
B Nhờ enzim restrictaza.
C Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza.
D Nhờ enzim ligaza và restrictaza.
A Các chất dinh dưỡng đã bị rửa trôi nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
B Các chất dinh dưỡng từ đất đã không được luân chuyển trở lại cho đất vì chúng đã bị con người đã chuyển đi nơi khác nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
C Vì trồng lúa nước nên các chất dinh dưỡng từ đất đã bị pha loãng vào nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
D Các chất dinh dưỡng trong đất đã bị bốc hơi cùng với nước nên đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
A Nguyên nhân của ưu thế lai là do tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.
B Ưu thế lai giảm là do các gen lặn có hại trở về trạng thái đồng hợp tử.
C Nguyên nhân của ưu thế lai là do hiện tượng siêu trội.
D Lai khác dòng luôn cho ưu thế lai cao còn giao phối gần không cho ưu thế lai.
A Do kiểu gen dị hợp sẽ cho kiểu hình vượt trội hơn so với các kiểu gen đồng hợp tử.
B Do con lai chứa toàn gen trội.
C Do con lai không chứa gen lặn có hại.
D Do các gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp.
A gen của người quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn.
B nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D nếu không làm như vậy sản phẩm của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
A Tần số kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử đều giảm dần trong quần thể.
B Tần số dị hợp tử và đồng hợp tử đều tăng dần trong quần thể.
C Tần số kiểu gen dị hợp tử sẽ giảm dần và tần số kiểu gen đồng hợp tử sẽ tăng dần trong quần thể.
D Tần số kiểu gen đồng hợp tử sẽ giảm dần còn tần số kiểu gen dị hợp sẽ tăng dần trong quần thể.
A Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở F1.
B Ưu thế lai được hình thành do con lai chứa toàn gen trội.
C Ưu thế lai được hình thành do con lai không chứa gen lặn có hại.
D Ưu thế lai được hình thành do các gen trội và gen lặn tác động với nhau theo kiểu cộng gộp.
A giữa chúng có sự sai khác về thành phần kiểu gen.
B giữa chúng có sự khác biệt đáng kể về các đặc điểm hình thái.
C giữa chúng có sự khác biệt về tần số alen.
D quần thể cây 3n có khả năng sinh sản vô tính.
A Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prôtêin khác thường.
B Gen insulin không được phiên mã.
C Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã.
D Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì không có promoter thích hợp.
A xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng ligaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim restrictaza.
B xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng restrictaza sau đó hỗn hợp của hai loại ADN được xử lí bằng enzim ligaza.
C xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng hỗn hợp các enzim ligaza và restrictaza.
D xử lí ADN của tế bào cho gen và ADN plasmit bằng pôlimeraza sau đó hỗn hợp hai loại ADN được xử lí tiếp bằng enzim ligaza.
A Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể đưa gen vào trong tế bào được.
B Vì nếu không có thể truyền thì gen người sẽ không thể nhân được thành nhiều bản sao trong tế bào nhận.
C Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể tồn tại được trong tế bào nhận.
D Vì nếu không có thể truyền thì gen người không thể gắn được vào hệ thống của tế bào nhận.
A plasmit lấy từ nấm men làm thể truyền.
B virut lấy từ cơ thể người làm thể truyền.
C Nhiễm sắc thể nhân tạo làm thể truyền.
D tiêm trực tiếp gen lành vào tế bào.
A các gen lặn có hại ngày một tăng ở các thế hệ sau.
B tần số alen trội ngày một giảm.
C tần số kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần.
D tần số kiểu gen có lợi ngày một giảm dần.
A Vì không phải giống nào cũng bị thoái hóa.
B Vì phương pháp này có thể tạo ra những dòng thuần có cặp gen mong muốn.
C Vì phương pháp này có thể loại đi được các gen lặn có hại.
D Vì phương pháp này có thể tạo ra dòng thuần chứa nhiều gen có lợi và ít gen có hại.
A bằng cách này gen lành có thể chèn vào được nhiễm sắc thể của người.
B bằng cách này gen lành có thể được nhân lên thành nhiều bản sao trong tế bào người thay thế gen gây bệnh.
C bằng cách này gen lành có thể tồn tại trong tế bào chất mà không bị enzim phân hủy.
D dùng virut làm thể truyền ít gây tác dụng xấu hơn là dùng plasmit làm thể truyền.
A Gen của người sẽ tạo ra nhiều sản phẩm bình thường trong tế bào vi khuẩn.
B Gen của người sẽ được nhân lên thành nhiều bản sao nhưng sẽ không tạo ra được sản phẩm bình thường.
C Gen của người không được nhân lên thành nhiều bản sao và chúng không tạo ra được sản phẩm.
D Gen của người được nhân lên thành nhiều bản sao nhưng không được phiên mã.
A Do tần số alen lặn có hại trong quần thể của chúng rất thấp.
B Tần số đột biến gen ở các quần thể này khá thấp.
C Tần số các gen trội trong những quần thể này rất cao.
D Chọn lọc tự nhiên luôn đào thải hết các gen có hại ra khỏi các quần thể này.
A gen của người quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn.
B nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
C nếu không làm như vậy gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn.
D nếu không làm như vậy sản phẩm của gen ở người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247