Học thuyết tiến hóa cổ điển

Câu 1 : Theo Lamac, tiến hoá là

A Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.

B Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại.

C Sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đào thải các dạng kém thích nghi.

D Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Câu 2 : Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamác

A Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ.

B Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục

C Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi

D Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử

Câu 3 : Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do

A Các cá thể cùng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi chậm chạp của ngoại cảnh, không có sự đào thải.

B Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạnh kém thích thích nghi, chỉ còn những dạng thích nghi nhất.

C Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối, chọn lọc tự nhiên.

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian, hình thành nhiều đặc điểm mới.

Câu 4 : Theo Lamac, nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục là do

A Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời

B Biến dị cá thể phát sinh theo hướng không xác định.

C Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi

D Tập quán hoạt động của động vật luôn thay đổi theo sự thay đổi của môi trường.

Câu 5 : Theo Lamac, cơ chế của sự tiến hoá là

A Sự tích lũy các biến dị có lợi dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động

B Sự tích lũy dần dần các biến đổi dưới tác dụng của ngoại cảnh

C Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.

D Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động.

Câu 6 : Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Lamac là

A Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khả năng vươn lên hoàn thiện về tổ chức

B Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh

C Cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải

D Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, cho rằng mọi biến dị trong đời cá thể đều di truyền được

Câu 7 : Theo Lamac, chiều hướng tiến hoá của sinh vật là

A Các loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của ngoại cảnh

B Hình thành khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của môi trường

C Tính thích nghi ngày càng hợp lí theo sự biến đổi chậm chạp của ngoại cảnh

D Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp

Câu 8 : Các nhân tố tiến hoá theo Lamac là

A Sự di truyền và tích luỹ các biến dị cá thể

B Sự thay đổi của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật

C Do các biến dị cá thể phát sinh theo hướng xác định tương ứng với ngoại cảnh

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp và sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp

Câu 9 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là

A Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên.

B Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có kế thừa lịch sử

C Giải thích được sự đa dạng sinh giới bằng thuyết biến hình

D Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

Câu 10 : Theo Đacuyn,“biến dị cá thể” là

A Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định.

B Những biến đổi theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh

C Tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt động sinh sản hữu tính

D Sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản ở từng cá thể

Câu 11 : Nhân tố tiến hoá theo Đacuyn là

A Biến dị và chọn lọc tự nhiên

B Biến dị và di truyền

C Đào thải và tích luỹ các biến dị

D Biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên

Câu 12 : Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong loài

B Phân hóa khả năng tồn tại của các kiểu gen khác nhau trong loài.

C Phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể khác nhau trong loài.

D Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể khác nhau trong loài.

Câu 13 : Nội dung nào sau đây là quan niệm của Đacuyn về sự hình thành loài mới ?

A Loài mới hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

B Dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian hình thành các loài mới.

C Loài mới hình thành qua sự đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

D Do ngoại cảnh biến đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời hình thành các loài mới, không có loài nào bị đào thải.

Câu 14 : Nguyên nhân của tiến hoá theo Đacuyn là

A Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại

B Sự phát sinh các biến dị cá thể qua sinh sản có tính vô hướng

C Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật

D Do ngoại cảnh thay đổi chậm nên các loài mới ra đời qua nhiều dạng trung gian

Câu 15 : Theo Đacuyn, sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường sống là do

A Sinh vật vốn có khả năng biến đổi thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh

B Sự tích lũy các biến dị có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên

C Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, không có loài nào bị đào thải 

Câu 16 : Theo Đacuyn, nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật qua chọn lọc tự nhiên (CLTN) là

A Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh

B Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể

C CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền

D Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên

Câu 17 : Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là

A Giải thích chưa thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi

B Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị

C Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá

D Chưa giải thích đươc đầy đủ quá trình hình thành loài mới

Câu 18 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là

A Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi

B Phát hiện vai trò của biến dị cá thể trong tiến hoá

C Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

D Giải thích được sự hình thành loài mới

Câu 19 : Về mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng

A Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau

B Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung

C Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng

D Các loài không có quan hệ họ hàng về mặt nguồn gốc

Câu 20 : Theo Đacuyn, con cháu xuất phát từ một nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầu là do

A Đào thải các biến dị có hại 

B Xuất hiện các biến dị cá thể

C Tích lũy các biến dị có lợi

D sự phân li tính trạng

Câu 21 : Nguyên nhân chủ yếu diễn ra chọn lọc nhân tạo là do

A Nhu cầu thị hiếu khác nhau của con người

B Sự thoái hoá của vật nuôi, cây trồng

C Sự cạnh tranh giữa các nhà chọn giống

D Lợi nhuận kinh tế trong trồng trột, chăn nuôi

Câu 22 : Cơ sở của quá trình chọn lọc nhân tạo là

A Sự phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng

B Sự thay đổi thường xuyên về nhu cầu thị hiếu của con người

C Sự hình thành các loài mới đặc sắc ở các giống vật nuôi, cây trồng

D Tính biến dị và tính di truyền ở vật nuôi, cây trồng

Câu 23 : Phát biểu nào dưới đây không đúng với nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn ?

A CLNT là một quá trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

B CLNT là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi nhưng không quy định tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng

C CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.

D Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng

Câu 24 : Cơ chế chính của sự tiến hoá ở vật nuôi, cây trồng theo Đacuyn là

A Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người

B Các biện pháp kĩ thuật áp dụng trong chăn nuôi, trồng trọt

C Nhu cầu rất đa dạng và thường xuyên thay đổi của con người

D Sự không ngừng phát sinh các biến dị tổ hợp có lợi ở vật nuôi, cây trồng

Câu 25 : Theo quan niệm của Đacuyn, vật nuôi và cây trồng có sự phân li tính trạng ngày càng phong phú, đa dạng là do 

A Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể tiến hành theo những hướng khác nhau.

B Vật nuôi và cây trồng trong quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản luôn xuất hiện các biến dị rất đa dạng

C Trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt, con người đã gây đột biến bằng các tác nhân lí hóa tạo ra vô số các loại đột biến khác nhau

D Trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt, con người đã lai giống để tạo ra các biến dị tổ hợp

Câu 26 : Theo Lamac, tiến hoá là

A Sự phát triển có kế thừa lịch sử, nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.

B Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại.

C Sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đào thải các dạng kém thích nghi.

D Kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

Câu 27 : Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamác

A Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ.

B Điều kiện ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi là nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục

C Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi

D Tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là sự phát triển có kế thừa lịch sử

Câu 28 : Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi của sinh vật được hình thành do

A Các cá thể cùng loài phản ứng giống nhau trước sự thay đổi chậm chạp của ngoại cảnh, không có sự đào thải.

B Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạnh kém thích thích nghi, chỉ còn những dạng thích nghi nhất.

C Kết quả của quá trình lịch sử chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối, chọn lọc tự nhiên.

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian, hình thành nhiều đặc điểm mới.

Câu 29 : Theo Lamac, nguyên nhân chính làm cho các loài biến đổi dần dà và liên tục là do

A Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời

B Biến dị cá thể phát sinh theo hướng không xác định.

C Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi

D Tập quán hoạt động của động vật luôn thay đổi theo sự thay đổi của môi trường.

Câu 30 : Theo Lamac, cơ chế của sự tiến hoá là

A Sự tích lũy các biến dị có lợi dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động

B Sự tích lũy dần dần các biến đổi dưới tác dụng của ngoại cảnh

C Sự cố gắng vươn lên hoàn thiện của sinh vật.

D Sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động.

Câu 31 : Tồn tại chủ yếu trong học thuyết Lamac là

A Cho rằng cơ thể sinh vật vốn có khả năng vươn lên hoàn thiện về tổ chức

B Thừa nhận sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với ngoại cảnh

C Cho rằng ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và không có loài nào bị đào thải

D Chưa hiểu cơ chế tác dụng của ngoại cảnh, cho rằng mọi biến dị trong đời cá thể đều di truyền được

Câu 32 : Theo Lamac, chiều hướng tiến hoá của sinh vật là

A Các loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của ngoại cảnh

B Hình thành khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của môi trường

C Tính thích nghi ngày càng hợp lí theo sự biến đổi chậm chạp của ngoại cảnh

D Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp

Câu 33 : Các nhân tố tiến hoá theo Lamac là

A Sự di truyền và tích luỹ các biến dị cá thể

B Sự thay đổi của ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động của động vật

C Do các biến dị cá thể phát sinh theo hướng xác định tương ứng với ngoại cảnh

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp và sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp

Câu 34 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là

A Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên.

B Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có kế thừa lịch sử

C Giải thích được sự đa dạng sinh giới bằng thuyết biến hình

D Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.

Câu 35 : Theo Đacuyn,“biến dị cá thể” là

A Những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định.

B Những biến đổi theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh

C Tổ hợp lại các gen trong quá trình di truyền do hoạt động sinh sản hữu tính

D Sự phát sinh các đột biến trong quá trình sinh sản ở từng cá thể

Câu 36 : Nhân tố tiến hoá theo Đacuyn là

A Biến dị và chọn lọc tự nhiên

B Biến dị và di truyền

C Đào thải và tích luỹ các biến dị

D Biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên

Câu 37 : Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A Phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong loài

B Phân hóa khả năng tồn tại của các kiểu gen khác nhau trong loài.

C Phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể khác nhau trong loài.

D Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể khác nhau trong loài.

Câu 38 : Nội dung nào sau đây là quan niệm của Đacuyn về sự hình thành loài mới ?

A Loài mới hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.

B Dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian hình thành các loài mới.

C Loài mới hình thành qua sự đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

D Do ngoại cảnh biến đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng kịp thời hình thành các loài mới, không có loài nào bị đào thải.

Câu 39 : Nguyên nhân của tiến hoá theo Đacuyn là

A Sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải các biến dị có hại

B Sự phát sinh các biến dị cá thể qua sinh sản có tính vô hướng

C Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật

D Do ngoại cảnh thay đổi chậm nên các loài mới ra đời qua nhiều dạng trung gian

Câu 40 : Theo Đacuyn, sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường sống là do

A Sinh vật vốn có khả năng biến đổi thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh

B Sự tích lũy các biến dị có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên

C Tác động của sự thay đổi ngoại cảnh hoặc tập quán hoạt động ở động vật trong một thời gian dài

D Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời, không có loài nào bị đào thải 

Câu 41 : Theo Đacuyn, nhân tố chính trong quá trình hình thành những đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật qua chọn lọc tự nhiên (CLTN) là

A Các yếu tố phức tạp trong ngoại cảnh

B Sự phong phú và đa dang của các biến dị cá thể

C CLTN tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền

D Sự phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên

Câu 42 : Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là

A Giải thích chưa thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi

B Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị

C Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hoá

D Chưa giải thích đươc đầy đủ quá trình hình thành loài mới

Câu 43 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là

A Giải thích thành công sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi

B Phát hiện vai trò của biến dị cá thể trong tiến hoá

C Phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

D Giải thích được sự hình thành loài mới

Câu 44 : Về mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng

A Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ nhiều nguồn gốc khác nhau

B Các loài khác nhau là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung

C Các loài được biến đổi theo hướng ngày càng hoàn thiện nhưng có nguồn gốc riêng

D Các loài không có quan hệ họ hàng về mặt nguồn gốc

Câu 45 : Theo Đacuyn, con cháu xuất phát từ một nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầu là do

A Đào thải các biến dị có hại 

B Xuất hiện các biến dị cá thể

C Tích lũy các biến dị có lợi

D sự phân li tính trạng

Câu 46 : Nguyên nhân chủ yếu diễn ra chọn lọc nhân tạo là do

A Nhu cầu thị hiếu khác nhau của con người

B Sự thoái hoá của vật nuôi, cây trồng

C Sự cạnh tranh giữa các nhà chọn giống

D Lợi nhuận kinh tế trong trồng trột, chăn nuôi

Câu 47 : Cơ sở của quá trình chọn lọc nhân tạo là

A Sự phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng

B Sự thay đổi thường xuyên về nhu cầu thị hiếu của con người

C Sự hình thành các loài mới đặc sắc ở các giống vật nuôi, cây trồng

D Tính biến dị và tính di truyền ở vật nuôi, cây trồng

Câu 48 : Phát biểu nào dưới đây không đúng với nội dung của quá trình chọn lọc nhân tạo (CLNT) trong học thuyết tiến hoá của Đacuyn ?

A CLNT là một quá trình đào thải những biến dị có hại, tích luỹ những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người.

B CLNT là nhân tố quy định chiều hướng biến đổi nhưng không quy định tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng

C CLNT là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng.

D Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau dẫn tới sự phân li tính trạng

Câu 49 : Cơ chế chính của sự tiến hoá ở vật nuôi, cây trồng theo Đacuyn là

A Sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người

B Các biện pháp kĩ thuật áp dụng trong chăn nuôi, trồng trọt

C Nhu cầu rất đa dạng và thường xuyên thay đổi của con người

D Sự không ngừng phát sinh các biến dị tổ hợp có lợi ở vật nuôi, cây trồng

Câu 50 : Theo quan niệm của Đacuyn, vật nuôi và cây trồng có sự phân li tính trạng ngày càng phong phú, đa dạng là do 

A Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể tiến hành theo những hướng khác nhau.

B Vật nuôi và cây trồng trong quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản luôn xuất hiện các biến dị rất đa dạng

C Trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt, con người đã gây đột biến bằng các tác nhân lí hóa tạo ra vô số các loại đột biến khác nhau

D Trong quá trình chăn nuôi và trồng trọt, con người đã lai giống để tạo ra các biến dị tổ hợp

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247