–Ôn tập phần tiến hóa số 1

Câu 1 : Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trênTrái Đất có thể là ARN?

A ARN có kích thước nhỏ hơn ADN

B ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin.

C ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin).      

D ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử

Câu 2 : Nói về bằng chứng phôi sinh học (phôi sinh học so sánh), phát biểu nào sau đây là đúng?

A Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau ở giai đoạn sau trong quá trình phát triển phôi của các loài.

B Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

C Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

D Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

Câu 3 : Theo quan điểm của Đacuyn, sự hình thành cổ dài của hươu cao cổ được giải thích như thế nào? 

A Hươu đứng dưới đất để gặm lá, lá cao dần nên chúng cố gắng vươn cao cổ để lấy thức ăn.

B Trong các hươu non sinh ra, có con cổ dài có con cổ ngắn, những con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và con cháu ngày một đông.

C Trong đàn hươu cổ ngắn có thể xuất hiện một ít con cổ dài, con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và sinh sản.

D Trong đàn hươu cổ ngắn xuất hiện một con cổ dài, con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và sinh sản

Câu 4 : Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố

A Làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B Không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể 

C Làm giảm sự đa dạng di truyền

D Góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi.

Câu 5 : Điều nào sau đây là đúng?

A Môi trường sàng lọc những biến dị có sẵn trong quần thể, không tạo ra các đặc điểm thích nghi.

B Môi trường thay đổi tạo nên tạo ra các đặc điểm thích nghi.

C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh trong trường hợp chống lại alen lặn có hại.

D Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen chậm trong trường hợp alen trội có hại.

Câu 6 : Một số vacxin phòng bệnh do một số loại virut gây ra chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn (thời điểm xuất hiện dịch nhất định), khi có dịch vào thời gian khác, các nhà khoa học lại phải nghiên cứu tìm ra loại vacxin khác để phòng ngừa virut đó. Tại sao phải làm như vậy?

A Virut ra đời sau mang nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống kí sính hơn virut ra đời trước đó.

B Kết quả của quá trình tiến hóa trong quần thể virut.

C Hình thành loài virut mới.

D Virut mới đề kháng được với vacxin cũ.

Câu 7 : Sự truyền hạt phấn nhờ sâu bọ là ví dụ về

A Đột biến

B Di nhập gen

C chọn lọc tự nhiên

D Yếu tố ngẫu nhiên 

Câu 8 : Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải

A triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

B khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

C không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.         

D khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

Câu 9 : Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên

A nhiễm sắc thể

B kiểu gen.

C alen.

D kiểu hình.

Câu 10 : Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào

A tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh.

B áp lực của chọn lọc tự nhiên.

C tốc độ sinh sản của loài.

D quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài

Câu 11 : Hiện tượng trôi dạt lục địa là một trong những yếu tố để phân chia thời gian địa chất vì:

A nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và phát tán, tiến hóa, tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật

B nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và phát tán, tiến hóa của sinh vật.

C nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và sự tiến hóa của sinh vật.

D nó làm xuất hiện các dãy núi, động đất, sóng thần dẫn đến tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật.

Câu 12 : Trong một quần thể giao phối,điều kiện môi trường thay đổi làm cho các cá thể có kiểu hình lặn  có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình trội  thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho thành phần kiểu gen thay đổi như thế nào 

A tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.

B tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ. 

C tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. 

D Quần thể có xu hướng đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình

Câu 14 : Dáng đứng thẳng có vai trò quan trọng làm cho loài người có sự khác biệt cơ bản với động vật là

A Hình thành bàn tay con người là cơ quan thực hiện hoạt động chế tạo công cụ theo mục đích.

B Hình thành bàn tay con người là cơ quan lao động.

C Hình thành bàn tay con người là sản phẩm của lao động.

D Hình thành bàn tay con người giúp con người có bộ não có khả năng tư duy

Câu 15 : Đặc điểm nào dưới đây của vượn người là không đúng ?

A Đi lom khom bằng hai chi sau, vẫn phải tì hai chi trước xuống mặt đất

B Mặt dài và lớn hơn hộp sọ, góc quai hàm lớn

C Cột sống hình chữ S, lồng ngực hẹp bề trước sau

D Tay dài hơn chân, gót chân không kéo dài ra sau, ngón chân dài

Câu 16 : Điểm khác nhau cơ bản phân biệt người với vượn người là

A đi bằng hai chi sau.                

B biết nuôi con và chăm sóc con  

C không có đuôi.                        

D biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động

Câu 17 : Hiện tượng lại tổ (lại giống) ở người là hiện tượng

A tái hiện một số đặc điểm của động vật do sự phát triển không bình thường của phôi

B tồn tại những di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống

C lập lại một giai đoạn lịch sử của tổ tiên trong quá trình phát triển cơ thể

D lập lại các giai đoạn lịch sử của động vật trong quá  trình phát triển phôi

Câu 18 : Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng quá trình nào dưới đây ?

A Đào thải những biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người

B Tích lũy những biến dị trong một thời gian dài trong những điều kiện sản xuất khác nhau

C Do sự thích nghi của vật nuôi, cây trồng theo những kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt khác nhau

D Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau

Câu 19 : Ví dụ nào sau đây nói về chướng ngại sinh sản sau hợp tử dẫn đến cách li sinh sản ?

A Hai ruồi giấm khác loài sinh sản ra những con lai bất thụ

B Một loài ếch chỉ giao phối vào tháng Tư, loài ếch khác chỉ giao phối vào tháng Năm

C Tinh trùng của mỗi loài giun biển chỉ xâm nhập vào trứng cùng loài

D Hai loài công có vũ điệu kết đôi giao phối khác nhau

Câu 20 :  Sự hình thành loài mới ở các động vật thân mềm, sâu bọ thường được thực hiện qua

A con đường địa lí                                         

B con đường sinh thái

C con đường lai xa và đa bội hoá                  

D con đường tự đa bội

Câu 21 : Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trênTrái Đất có thể là ARN?

A ARN có kích thước nhỏ hơn ADN

B ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin.

C ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin).      

D ARN là hợp chất hữu cơ đa phân tử

Câu 22 : Nói về bằng chứng phôi sinh học (phôi sinh học so sánh), phát biểu nào sau đây là đúng?

A Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong giai đoạn đầu, giống nhau ở giai đoạn sau trong quá trình phát triển phôi của các loài.

B Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

C Phôi sinh học so sánh nghiên cứu những đặc điểm giống nhau và khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

D Phôi sinh học so sánh chỉ nghiên cứu những đặc điểm khác nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài động vật

Câu 23 : Theo quan điểm của Đacuyn, sự hình thành cổ dài của hươu cao cổ được giải thích như thế nào? 

A Hươu đứng dưới đất để gặm lá, lá cao dần nên chúng cố gắng vươn cao cổ để lấy thức ăn.

B Trong các hươu non sinh ra, có con cổ dài có con cổ ngắn, những con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và con cháu ngày một đông.

C Trong đàn hươu cổ ngắn có thể xuất hiện một ít con cổ dài, con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và sinh sản.

D Trong đàn hươu cổ ngắn xuất hiện một con cổ dài, con cổ dài lấy thức ăn tốt hơn nên sống sót và sinh sản

Câu 24 : Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố

A Làm thay đổi tần số alen của quần thể.

B Không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể 

C Làm giảm sự đa dạng di truyền

D Góp phần tạo tổ hợp gen thích nghi.

Câu 25 : Điều nào sau đây là đúng?

A Môi trường sàng lọc những biến dị có sẵn trong quần thể, không tạo ra các đặc điểm thích nghi.

B Môi trường thay đổi tạo nên tạo ra các đặc điểm thích nghi.

C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh trong trường hợp chống lại alen lặn có hại.

D Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen chậm trong trường hợp alen trội có hại.

Câu 26 : Một số vacxin phòng bệnh do một số loại virut gây ra chỉ có tác dụng trong một thời gian ngắn (thời điểm xuất hiện dịch nhất định), khi có dịch vào thời gian khác, các nhà khoa học lại phải nghiên cứu tìm ra loại vacxin khác để phòng ngừa virut đó. Tại sao phải làm như vậy?

A Virut ra đời sau mang nhiều đặc điểm thích nghi với đời sống kí sính hơn virut ra đời trước đó.

B Kết quả của quá trình tiến hóa trong quần thể virut.

C Hình thành loài virut mới.

D Virut mới đề kháng được với vacxin cũ.

Câu 27 : Sự truyền hạt phấn nhờ sâu bọ là ví dụ về

A Đột biến

B Di nhập gen

C chọn lọc tự nhiên

D Yếu tố ngẫu nhiên 

Câu 28 : Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải

A triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn.

B khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.

C không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội.         

D khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.

Câu 29 : Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên

A nhiễm sắc thể

B kiểu gen.

C alen.

D kiểu hình.

Câu 30 : Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào

A tốc độ tích luỹ những biến đổi thu được trong đời cá thể do ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh.

B áp lực của chọn lọc tự nhiên.

C tốc độ sinh sản của loài.

D quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài

Câu 31 : Hiện tượng trôi dạt lục địa là một trong những yếu tố để phân chia thời gian địa chất vì:

A nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và phát tán, tiến hóa, tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật

B nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và phát tán, tiến hóa của sinh vật.

C nó ảnh hưởng đến điều kiện khí hậu của trái đất và sự tiến hóa của sinh vật.

D nó làm xuất hiện các dãy núi, động đất, sóng thần dẫn đến tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật.

Câu 32 : Trong một quần thể giao phối,điều kiện môi trường thay đổi làm cho các cá thể có kiểu hình lặn  có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình trội  thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho thành phần kiểu gen thay đổi như thế nào 

A tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.

B tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ. 

C tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm. 

D Quần thể có xu hướng đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình

Câu 34 : Dáng đứng thẳng có vai trò quan trọng làm cho loài người có sự khác biệt cơ bản với động vật là

A Hình thành bàn tay con người là cơ quan thực hiện hoạt động chế tạo công cụ theo mục đích.

B Hình thành bàn tay con người là cơ quan lao động.

C Hình thành bàn tay con người là sản phẩm của lao động.

D Hình thành bàn tay con người giúp con người có bộ não có khả năng tư duy

Câu 35 : Đặc điểm nào dưới đây của vượn người là không đúng ?

A Đi lom khom bằng hai chi sau, vẫn phải tì hai chi trước xuống mặt đất

B Mặt dài và lớn hơn hộp sọ, góc quai hàm lớn

C Cột sống hình chữ S, lồng ngực hẹp bề trước sau

D Tay dài hơn chân, gót chân không kéo dài ra sau, ngón chân dài

Câu 36 : Điểm khác nhau cơ bản phân biệt người với vượn người là

A đi bằng hai chi sau.                

B biết nuôi con và chăm sóc con  

C không có đuôi.                        

D biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động

Câu 37 : Hiện tượng lại tổ (lại giống) ở người là hiện tượng

A tái hiện một số đặc điểm của động vật do sự phát triển không bình thường của phôi

B tồn tại những di tích của những cơ quan xưa kia khá phát triển ở động vật có xương sống

C lập lại một giai đoạn lịch sử của tổ tiên trong quá trình phát triển cơ thể

D lập lại các giai đoạn lịch sử của động vật trong quá  trình phát triển phôi

Câu 38 : Sự phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo được giải thích bằng quá trình nào dưới đây ?

A Đào thải những biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người

B Tích lũy những biến dị trong một thời gian dài trong những điều kiện sản xuất khác nhau

C Do sự thích nghi của vật nuôi, cây trồng theo những kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt khác nhau

D Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc có thể được tiến hành theo nhiều hướng khác nhau

Câu 39 : Ví dụ nào sau đây nói về chướng ngại sinh sản sau hợp tử dẫn đến cách li sinh sản ?

A Hai ruồi giấm khác loài sinh sản ra những con lai bất thụ

B Một loài ếch chỉ giao phối vào tháng Tư, loài ếch khác chỉ giao phối vào tháng Năm

C Tinh trùng của mỗi loài giun biển chỉ xâm nhập vào trứng cùng loài

D Hai loài công có vũ điệu kết đôi giao phối khác nhau

Câu 40 :  Sự hình thành loài mới ở các động vật thân mềm, sâu bọ thường được thực hiện qua

A con đường địa lí                                         

B con đường sinh thái

C con đường lai xa và đa bội hoá                  

D con đường tự đa bội

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247