Sinh thái học quần thể số 1

Câu 1 : Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?

A Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ

B Những con cá sống trong cùng một cái ao

C Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa             

D Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê     

Câu 3 : Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A Các con cá chép sống trong một cái hồ          

B Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên

C Các cây cọ sống trên một quả đồi                   

D Các con chim sống trong một khu rừng          

Câu 4 : Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây không phải quần thể ?

A Cá lóc bông trong hồ.                             

B Sen trắng trong hồ  .

C Cá rô phi đơn tính trong hồ .                 

D Ốc bươu vàng ở ruộng lúa

Câu 5 : Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây sống trong hồ không được gọi là quần thể ?

A Cá diếc.           

B Các loại sen trong hồ.             

C Rong chân chó.            

D Ốc bươu vàng.

Câu 6 : Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A sự cạnh tranh về nơi ở.                            

B mật độ quá dày.                                       

C sự cạnh tranh về dinh dưỡng.

D nhiệt đội và độ ẩm không thích hợp

Câu 8 : Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể làm

A thay đổi số lượng và phân bố cá thể phù hợp giúp quần thể tồn tại, phát triển

B giảm số lượng cá thể trong quần thể

C tăng số lượng cá thể trong quần thể

D thay đổi nguồn thức ăn, nơi ở, và các nguồn sống khác

Câu 9 : Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm: 

A làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.

B làm tăng mức độ sinh sản. 

C làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. 

Câu 10 : Hiện tượng “hiệu quả nhóm” thể hiện mối quan hệ

A cạnh tranh cùng loài.            

B kí sinh cùng loài .           

C hổ trợ cùng loài.          

D ăn thịt đồng loại

Câu 11 : Đặc điểm nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên? 

A Phát hiện kẻ thù nhanh hơn. 

B Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.

C Tự vệ tốt hơn.

D Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh. 

Câu 12 : Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? 

A Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. 

B Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

C Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.

D Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. 

Câu 13 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 

A Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao 

B Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng 

C Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể

D Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể

Câu 14 : Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?

A Kiểu phân bố         

B        Tỉ lệ đực cái          

C Tỉ lệ các nhóm tuổi       

D Mối quan hệ giữa các cá thể

Câu 15 : Dấu hiệu sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?

A Sức sinh sản            

B Mật độ             

C Tỉ lệ đực cái               

D Độ đa dạng.

Câu 16 : Kích thước của quần thể phụ thuộc chủ yếu vào

A mức sinh sản và mức tử vong.             

B mật độ.              

C tỉ lệ đực, cái.             

D cấu trúc tuổi.

Câu 17 : Các cây chôm chôm mọc tập trung thành từng cụm ở ven rừng, nơi có cường độ chiếu sáng cao. Đây là dạng phân bố

A đồng đều.          

B theo nhóm.          

C ngẫu nhiên.            

D theo nhóm và đồng đều

Câu 18 : Thứ tự sắp xếp từ quần thể có kích thước lớn đến quần thể có kích thước nhỏ là

A kiến, thỏ, chuột, sơn dưong, hổ             

B hổ, sơn dương, thỏ, chuột, kiến.

C kiến, chuột, thỏ, sơn dương, hổ.             

D hổ, thỏ, chuột, sơn dương, kiến.

Câu 19 : Nhân tố quan trọng khống chế kích thước của quần thể thỏ là

A quần thể nai cạnh tranh thức ăn với thỏ

B quần thể ve kí sinh trên cơ thể thỏ

C quần thể chuột túi cạnh tranh chỗ ở với thỏ

D quần thể sói ăn thịt thỏ

Câu 20 : Quần thể chuột cát khi bị săn bắt triệt để qua nhiều năm, thành phần lứa tuổi của quần thể là

A 85% cá thể non : 15% cá thể trưởng thành

B 50% cá thể non : 50% cá thể trưởng thành              

C 15% cá thể non : 85% cá thể trưởng thành              

D 40% cá thể non : 60% cá thể trưởng thành

Câu 21 : Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc chủ yếu vào

A mật độ           

B     cấu trúc tuổi

C mức sinh sản và tử vong          

D tỉ lệ đực, cái             

Câu 22 : Nhân tố quyết định đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể sâu bọ ăn thực vật là

A khí hậu.                

B nhiệt độ.                

C ánh sáng.               

D độ ẩm.

Câu 23 : Một quần thể có nhóm tuổi trước sinh sản bằng 45%, nhóm tuổi sau sinh sản bằng 10%. Quần thể này được đánh giá là

A quần thể trẻ và ổn định

B quân thể ổn định.        

C quần thể trẻ.          

D quần thể già.          

Câu 24 : Trong trường hợp điều kiện môi trường sống không đồng nhất thì sự phân bố của các cá thể của quần thể trong không gian sẽ theo kiểu

A phân bố đồng đều

B phân bố theo nhóm.                                             

C phân bố có lựa chọn.

D phân bố ngẫu nhiên.                                         

Câu 26 : Quần thể động vật thường không có nhóm tuổi sau sinh sản là

A cá chình, cá heo.            

B cá heo, cá voi.           

C cá chình, cá hồi.         

D cá mập, cá mòi.

Câu 27 : Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do

A sự thống nhất tỉ lệ sinh - tử     

B hiện tượng không chế sinh học           

C hiện tượng tự cân bằng

D các cá thể ăn lẫn nhau

Câu 28 : Một quần thể gồm 3 nhóm tuổi sinh thái: nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm

A trước sinh sản và sau sinh sản.                        

B đang sinh sản và sau sinh sản.

C trước sinh sản và đang sinh sản.                     

D đang sinh sản.                                                 

Câu 29 : Yếu tố góp phần quan trọng chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể là

A dòng năng lượng cấp cho quần thể qua nguồn thức ăn.

B mức tử vong.                                           

C mức sinh sản.                                          

D sức tăng trưởng các cá thể trong quần thể.

Câu 30 : Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là

A sinh – tử.              

B di cư – nhập cư

C dịch bệnh.           

D sự cố bất thường.

Câu 31 : Mật độ cá thể trong quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể vì

A chúng có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường sống

B tạo ra sự phân bố các cá thể trong quần thể hợp lí với nguồn sống

C chúng đảm bảo tỉ lệ giới tính thích hợp trong quần thể khi đến mùa sinh sản

D chúng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong và mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường

Câu 32 : Ở các quần thể ổn định, cấu trúc tuổi có đặc điểm

A tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn nhóm tuổi đang sinh sản.

B tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế

C tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản xấp xỉ bằng nhau.

D tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản xấp xỉ bằng nhau.

Câu 33 : Trong quần thể, dạng phân bố chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao là dạng

A phân bố ngẫu nhiên.                                      

B phân bố theo nhóm.

C phân bố đồng đều.                                                  

D phân bố theo nhóm hoặc phân bố ngẫu nhiên.

Câu 34 : Dạng phân bố cá thể của quần thể trong không gian thường gặp trong tự nhiên là

A phân bố không đồng đều.                           

B phân bố theo nhóm.

C phân bố ngẫu nhiên.                                        

D phân bố đồng đều.

Câu 35 : Câu 35:    Dựa vào kích thước cơ thể, trên thảo nguyên quần thể động vật có kích thước nhỏ nhất là

A sư tử.            

B linh miêu.              

C thỏ lông xám.             

D sơn dương.             

Câu 36 : Tập hợp sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối?

A Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ

B Những con cá sống trong cùng một cái ao

C Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa             

D Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê     

Câu 38 : Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là một quần thể ?

A Các con cá chép sống trong một cái hồ          

B Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên

C Các cây cọ sống trên một quả đồi                   

D Các con chim sống trong một khu rừng          

Câu 39 : Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây không phải quần thể ?

A Cá lóc bông trong hồ.                             

B Sen trắng trong hồ  .

C Cá rô phi đơn tính trong hồ .                 

D Ốc bươu vàng ở ruộng lúa

Câu 40 : Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây sống trong hồ không được gọi là quần thể ?

A Cá diếc.           

B Các loại sen trong hồ.             

C Rong chân chó.            

D Ốc bươu vàng.

Câu 41 : Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa trong quần thể sinh vật là do

A sự cạnh tranh về nơi ở.                            

B mật độ quá dày.                                       

C sự cạnh tranh về dinh dưỡng.

D nhiệt đội và độ ẩm không thích hợp

Câu 43 : Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể làm

A thay đổi số lượng và phân bố cá thể phù hợp giúp quần thể tồn tại, phát triển

B giảm số lượng cá thể trong quần thể

C tăng số lượng cá thể trong quần thể

D thay đổi nguồn thức ăn, nơi ở, và các nguồn sống khác

Câu 44 : Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm: 

A làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.

B làm tăng mức độ sinh sản. 

C làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng. 

Câu 45 : Hiện tượng “hiệu quả nhóm” thể hiện mối quan hệ

A cạnh tranh cùng loài.            

B kí sinh cùng loài .           

C hổ trợ cùng loài.          

D ăn thịt đồng loại

Câu 46 : Đặc điểm nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên? 

A Phát hiện kẻ thù nhanh hơn. 

B Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.

C Tự vệ tốt hơn.

D Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh. 

Câu 47 : Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài? 

A Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn. 

B Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau.

C Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.

D Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau. 

Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 

A Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao 

B Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng 

C Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể

D Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể

Câu 49 : Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?

A Kiểu phân bố         

B        Tỉ lệ đực cái          

C Tỉ lệ các nhóm tuổi       

D Mối quan hệ giữa các cá thể

Câu 50 : Dấu hiệu sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể ?

A Sức sinh sản            

B Mật độ             

C Tỉ lệ đực cái               

D Độ đa dạng.

Câu 51 : Kích thước của quần thể phụ thuộc chủ yếu vào

A mức sinh sản và mức tử vong.             

B mật độ.              

C tỉ lệ đực, cái.             

D cấu trúc tuổi.

Câu 52 : Các cây chôm chôm mọc tập trung thành từng cụm ở ven rừng, nơi có cường độ chiếu sáng cao. Đây là dạng phân bố

A đồng đều.          

B theo nhóm.          

C ngẫu nhiên.            

D theo nhóm và đồng đều

Câu 53 : Thứ tự sắp xếp từ quần thể có kích thước lớn đến quần thể có kích thước nhỏ là

A kiến, thỏ, chuột, sơn dưong, hổ             

B hổ, sơn dương, thỏ, chuột, kiến.

C kiến, chuột, thỏ, sơn dương, hổ.             

D hổ, thỏ, chuột, sơn dương, kiến.

Câu 54 : Nhân tố quan trọng khống chế kích thước của quần thể thỏ là

A quần thể nai cạnh tranh thức ăn với thỏ

B quần thể ve kí sinh trên cơ thể thỏ

C quần thể chuột túi cạnh tranh chỗ ở với thỏ

D quần thể sói ăn thịt thỏ

Câu 55 : Quần thể chuột cát khi bị săn bắt triệt để qua nhiều năm, thành phần lứa tuổi của quần thể là

A 85% cá thể non : 15% cá thể trưởng thành

B 50% cá thể non : 50% cá thể trưởng thành              

C 15% cá thể non : 85% cá thể trưởng thành              

D 40% cá thể non : 60% cá thể trưởng thành

Câu 56 : Kích thước quần thể thay đổi phụ thuộc chủ yếu vào

A mật độ           

B     cấu trúc tuổi

C mức sinh sản và tử vong          

D tỉ lệ đực, cái             

Câu 57 : Nhân tố quyết định đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể sâu bọ ăn thực vật là

A khí hậu.                

B nhiệt độ.                

C ánh sáng.               

D độ ẩm.

Câu 58 : Một quần thể có nhóm tuổi trước sinh sản bằng 45%, nhóm tuổi sau sinh sản bằng 10%. Quần thể này được đánh giá là

A quần thể trẻ và ổn định

B quân thể ổn định.        

C quần thể trẻ.          

D quần thể già.          

Câu 59 : Trong trường hợp điều kiện môi trường sống không đồng nhất thì sự phân bố của các cá thể của quần thể trong không gian sẽ theo kiểu

A phân bố đồng đều

B phân bố theo nhóm.                                             

C phân bố có lựa chọn.

D phân bố ngẫu nhiên.                                         

Câu 61 : Quần thể động vật thường không có nhóm tuổi sau sinh sản là

A cá chình, cá heo.            

B cá heo, cá voi.           

C cá chình, cá hồi.         

D cá mập, cá mòi.

Câu 62 : Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do

A sự thống nhất tỉ lệ sinh - tử     

B hiện tượng không chế sinh học           

C hiện tượng tự cân bằng

D các cá thể ăn lẫn nhau

Câu 63 : Một quần thể gồm 3 nhóm tuổi sinh thái: nhóm trước sinh sản, nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản. Quần thể sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm

A trước sinh sản và sau sinh sản.                        

B đang sinh sản và sau sinh sản.

C trước sinh sản và đang sinh sản.                     

D đang sinh sản.                                                 

Câu 64 : Yếu tố góp phần quan trọng chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể là

A dòng năng lượng cấp cho quần thể qua nguồn thức ăn.

B mức tử vong.                                           

C mức sinh sản.                                          

D sức tăng trưởng các cá thể trong quần thể.

Câu 65 : Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là

A sinh – tử.              

B di cư – nhập cư

C dịch bệnh.           

D sự cố bất thường.

Câu 66 : Mật độ cá thể trong quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể vì

A chúng có thể thay đổi theo mùa, năm hoặc điều kiện môi trường sống

B tạo ra sự phân bố các cá thể trong quần thể hợp lí với nguồn sống

C chúng đảm bảo tỉ lệ giới tính thích hợp trong quần thể khi đến mùa sinh sản

D chúng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản, tử vong và mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường

Câu 67 : Ở các quần thể ổn định, cấu trúc tuổi có đặc điểm

A tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn nhóm tuổi đang sinh sản.

B tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản chiếm ưu thế

C tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh sản xấp xỉ bằng nhau.

D tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản xấp xỉ bằng nhau.

Câu 68 : Trong quần thể, dạng phân bố chỉ xuất hiện trong điều kiện môi trường đồng nhất, các cá thể có tính lãnh thổ cao là dạng

A phân bố ngẫu nhiên.                                      

B phân bố theo nhóm.

C phân bố đồng đều.                                                  

D phân bố theo nhóm hoặc phân bố ngẫu nhiên.

Câu 69 : Dạng phân bố cá thể của quần thể trong không gian thường gặp trong tự nhiên là

A phân bố không đồng đều.                           

B phân bố theo nhóm.

C phân bố ngẫu nhiên.                                        

D phân bố đồng đều.

Câu 70 : Câu 35:    Dựa vào kích thước cơ thể, trên thảo nguyên quần thể động vật có kích thước nhỏ nhất là

A sư tử.            

B linh miêu.              

C thỏ lông xám.             

D sơn dương.             

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247