Sinh thái học quần xã số 2

Câu 1 : Khi nói về sự đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng ?

A Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

B Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

C Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

D Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ?

A Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

B Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.

C Trong một quẫn xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

D Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.

Câu 3 : Trong đầm, nhóm sinh vật nào dưới đây có thể gọi là quần xã sinh vật :

A Cá rô phi vằn.

B Cá rô phi đơn tính.

C Côn trùng sống trong nước.

D Bèo lục bình

Câu 4 : Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là sinh vật sản xuất :

A Vi khuẩn lưu huỳnh mầu xanh, mầu đỏ

B Vi khuẩn không lưu huỳnh mầu đỏ tía.

C Tảo nâu, tảo đỏ.

D Vi khuẩn khử sunphat

Câu 5 : Loài sinh vật được coi là chìa khóa trong quần xã là loài:

A Có khả năng tao ra sinh khối cao nhất.

B Có khả năng kiểm soát thành phần cấu trức của quần xa.

C Có khả năng thay thế cho nhóm sinh vật ưu thế khi loài này suy tàn 

D Có khả năng kìm hãm các loại dịch bệnh.

Câu 6 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây đúng ?

A Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.

B Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.

C Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.

D Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.

Câu 7 : Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ sinh thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài ?

A Cạnh tranh cùng loài

B Cạnh tranh khác loài.

C Cộng sinh giữa hai loài.

D Sự phân tầng trong quần xã.

Câu 9 : Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã trở nên căng thẳng xuất hiện ở :

A Vùng nhiệt đới-xích đạo

B Vùng ôn đới lạnh

C Rừng Taiga hàn đới

D Đồng rêu cận cực.

Câu 10 : Các rạn san hô thềm lục địa nhiệt đới rất giầu về thành phần loài. Đó là do :

A Nguồn muối vô cơ rất giầu có, đảm bảo tốt cho sự phát triển phong phú của thực vật nổi.

B Nhiệt độ nước ấm áp thuận lợi cho sự sinh sản và nuôi con của các loài.

C Các loài sống trong rạn san hô có sự phân li ổ sinh thái rất cao.

D Điều kiện môi trường rất ổn định cho sự tồn tại và phát triển của các loài.

Câu 11 : Trao đổi vật chất trong quần xã được thực hiện thông qua:

A Quá trình quang hợp và hô hấp.

B Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

C Mối quan hệ hợp tác giữa hai loài.

D Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

Câu 12 : Trong 3 loài cá đều sống trong tầng nước với số lượng đông, nhưng loài A có số que mang là 145 cái, loài B có 320 cái, còn loài C chỉ có một số ít que mang ngắn và tù. Chúng không cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn là do :

A Thức ăn trong tầng nước dồi dào.

B Chúng phân li nhau về nơi kiếm ăn.

C Chúng phân li nhau về thời gian kiếm ăn

D Chúng phân li nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng

Câu 13 : Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.

B Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có thể có độ dài khác nhau.

C Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

D Trong cùng một lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật sản xuất đều xếp bậc dinh dưỡng cấp 1.

Câu 14 : Những loài sinh vật sống cộng sinh với bèo hoa dâu là :

A Vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus

B Vi khuẩn Nitrosomonas, Nitrobacter.

C Vi khuẩn Anabaena

D Vi khuẩn Micrococcus.

Câu 15 : Hai loài động vật A và B có chung nguồn thức ăn, nhưng loài A có phổ thức ăn rộng hơn loài B. Do một nguyên nhân nào đó, nguồn thức ăn chung của 2 loài bị suy giảm, Trong trường hợp như thế, kết quả nào có thể xảy ra trong mối quan hệ giữa 2 loài ?

A Loài A cạnh tranh với loài B và là loài chiến thắng

B Loài B cạnh tranh với loài A và là loài chiến thắng

C Loài A và loài B đều bị suy kiệt và chết hết vì cuộc cạnh tranh sống còn.

D Chúng có thể chung sống hòa bình với nhau.

Câu 17 : Chuỗi thức ăn của các loài thủy sinh vật có thể ngắn nhất thuộc về vùng nước nào trong biển :

A Vùng nước khơi

B Vùng thềm lục địa 

C Vùng nước trồi (upwelling)

D Vùng cửa sông.

Câu 18 : Nuôi thả đa canh (polyculture), tức là nuôi nhiều đối tượng trong thủy vực thích hợp nhất đối với vùng nước nào trên lục địa:

A Vùng nước lạnh ôn đới

B Vùng nước ấm ôn đới

C Vùng nước ấm nhiệt đới

D Các hồ sâu trên núi cao.

Câu 19 : Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta có mức đa dạng sinh học cao và nguồn lợi hải sản giàu có là nhờ:

A Rất đa dạng về nơi sống của các loài.

B Nguồn thức ăn vô vơ và hữu cơ rất phong phú, đảm bảo cho các loài phát triển thuận lợi.

C Là nơi kiếm ăn và bãi đẻ, nơi nuôi dưỡng cho nhiều loài động vật biển.

D Tất cả các điều nói trên.

Câu 20 : Trong các thủy vực bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, thành phần các nhóm loài sinh vật nào trở nên ưu thế nhất?

A Các loài động vật tiêu thụ có kích thước lớn.

B Các loài thực vật bậc cao sống trong nước hay ngập nước.

C Các loài có kích thước cơ thể rất nhỏ và sinh vật sống họai sinh. 

D Chỉ có các loài thân mềm ăn mùn bã hữu cơ.

Câu 21 : Một QX đang phát triển có những đặc tính vốn có, phù hợp với điều kiện môi trường. Tuyên bố nào dưới đây không đúng :

A Kích thước của các cá thể tăng lên.

B Nguồn thức ăn mùn bã có nguồn gốc ngoại sinh tăng lên.

C Số lượng cá thể của mỗi loài giảm, còn số loài tăng lên

D Cạnh tranh giũa các loài ngày càng căng thẳng, ổ sinh thái của các loài ngày càng phân hóa.

Câu 22 : Trong một thủy vực phì dưỡng (eutrophication) cấu trúc của quần xã sinh vật thay đổi theo hướng nào :

A Các loài phân hóa rất cao về ổ sinh thái, quần xã dần ổn định.

B Năng suất sinh học chung của quần xã dường như tăng lên.

C Số loài giảm đi, một vài loài phát triển rất mạnh, trở nên ưu thế.

D Những loài ưa ôxi (oxyphil) tăng lên.

Câu 23 : Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi nói rằng, ở vùng ven bờ có mức đa dạng sinh học cao hơn so với vùng nước ngoài khơi :

A Vùng chứa rất nhiều sinh cảnh và nơi sống đối với các loài

B Vùng có nguồn thức ăn rất giầu có, vượt nhiều lần vùng nước khơi.

C Vùng còn là địa bàn sinh sản và kiếm ăn của nhiều loài động vật biển.

D Vùng là nơi tiếp xúc của môi trường nước mặn và nước ngọt.

Câu 25 : Những cá thể cùng loài hoàn toàn trùng nhau về ổ sinh thái, song chúng rất ít khi cạnh tranh với nhau về nguồn sống, bởi vì :

A Chúng có cùng huyết thống.

B Chúng phân chia nhau về thời gian kiếm ăn trong ngày

C Số lượng cá thể của loài luôn duy trì ở dưới mức giới hạn.

D Chúng cần nhau trong sinh sản để duy trì nòi giống.

Câu 26 : Khi nói về sự đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng ?

A Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi.

B Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

C Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần.

D Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hóa ổ sinh thái càng mạnh.

Câu 27 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ?

A Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.

B Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp hơn.

C Trong một quẫn xã sinh vật, mỗi loài có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.

D Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.

Câu 28 : Trong đầm, nhóm sinh vật nào dưới đây có thể gọi là quần xã sinh vật :

A Cá rô phi vằn.

B Cá rô phi đơn tính.

C Côn trùng sống trong nước.

D Bèo lục bình

Câu 29 : Nhóm sinh vật nào dưới đây không phải là sinh vật sản xuất :

A Vi khuẩn lưu huỳnh mầu xanh, mầu đỏ

B Vi khuẩn không lưu huỳnh mầu đỏ tía.

C Tảo nâu, tảo đỏ.

D Vi khuẩn khử sunphat

Câu 30 : Loài sinh vật được coi là chìa khóa trong quần xã là loài:

A Có khả năng tao ra sinh khối cao nhất.

B Có khả năng kiểm soát thành phần cấu trức của quần xa.

C Có khả năng thay thế cho nhóm sinh vật ưu thế khi loài này suy tàn 

D Có khả năng kìm hãm các loại dịch bệnh.

Câu 31 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây đúng ?

A Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.

B Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.

C Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.

D Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.

Câu 32 : Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ sinh thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài ?

A Cạnh tranh cùng loài

B Cạnh tranh khác loài.

C Cộng sinh giữa hai loài.

D Sự phân tầng trong quần xã.

Câu 34 : Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã trở nên căng thẳng xuất hiện ở :

A Vùng nhiệt đới-xích đạo

B Vùng ôn đới lạnh

C Rừng Taiga hàn đới

D Đồng rêu cận cực.

Câu 35 : Các rạn san hô thềm lục địa nhiệt đới rất giầu về thành phần loài. Đó là do :

A Nguồn muối vô cơ rất giầu có, đảm bảo tốt cho sự phát triển phong phú của thực vật nổi.

B Nhiệt độ nước ấm áp thuận lợi cho sự sinh sản và nuôi con của các loài.

C Các loài sống trong rạn san hô có sự phân li ổ sinh thái rất cao.

D Điều kiện môi trường rất ổn định cho sự tồn tại và phát triển của các loài.

Câu 36 : Trao đổi vật chất trong quần xã được thực hiện thông qua:

A Quá trình quang hợp và hô hấp.

B Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.

C Mối quan hệ hợp tác giữa hai loài.

D Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.

Câu 37 : Trong 3 loài cá đều sống trong tầng nước với số lượng đông, nhưng loài A có số que mang là 145 cái, loài B có 320 cái, còn loài C chỉ có một số ít que mang ngắn và tù. Chúng không cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn là do :

A Thức ăn trong tầng nước dồi dào.

B Chúng phân li nhau về nơi kiếm ăn.

C Chúng phân li nhau về thời gian kiếm ăn

D Chúng phân li nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng

Câu 38 : Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.

B Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có thể có độ dài khác nhau.

C Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.

D Trong cùng một lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật sản xuất đều xếp bậc dinh dưỡng cấp 1.

Câu 39 : Những loài sinh vật sống cộng sinh với bèo hoa dâu là :

A Vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus

B Vi khuẩn Nitrosomonas, Nitrobacter.

C Vi khuẩn Anabaena

D Vi khuẩn Micrococcus.

Câu 40 : Hai loài động vật A và B có chung nguồn thức ăn, nhưng loài A có phổ thức ăn rộng hơn loài B. Do một nguyên nhân nào đó, nguồn thức ăn chung của 2 loài bị suy giảm, Trong trường hợp như thế, kết quả nào có thể xảy ra trong mối quan hệ giữa 2 loài ?

A Loài A cạnh tranh với loài B và là loài chiến thắng

B Loài B cạnh tranh với loài A và là loài chiến thắng

C Loài A và loài B đều bị suy kiệt và chết hết vì cuộc cạnh tranh sống còn.

D Chúng có thể chung sống hòa bình với nhau.

Câu 42 : Chuỗi thức ăn của các loài thủy sinh vật có thể ngắn nhất thuộc về vùng nước nào trong biển :

A Vùng nước khơi

B Vùng thềm lục địa 

C Vùng nước trồi (upwelling)

D Vùng cửa sông.

Câu 43 : Nuôi thả đa canh (polyculture), tức là nuôi nhiều đối tượng trong thủy vực thích hợp nhất đối với vùng nước nào trên lục địa:

A Vùng nước lạnh ôn đới

B Vùng nước ấm ôn đới

C Vùng nước ấm nhiệt đới

D Các hồ sâu trên núi cao.

Câu 44 : Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta có mức đa dạng sinh học cao và nguồn lợi hải sản giàu có là nhờ:

A Rất đa dạng về nơi sống của các loài.

B Nguồn thức ăn vô vơ và hữu cơ rất phong phú, đảm bảo cho các loài phát triển thuận lợi.

C Là nơi kiếm ăn và bãi đẻ, nơi nuôi dưỡng cho nhiều loài động vật biển.

D Tất cả các điều nói trên.

Câu 45 : Trong các thủy vực bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, thành phần các nhóm loài sinh vật nào trở nên ưu thế nhất?

A Các loài động vật tiêu thụ có kích thước lớn.

B Các loài thực vật bậc cao sống trong nước hay ngập nước.

C Các loài có kích thước cơ thể rất nhỏ và sinh vật sống họai sinh. 

D Chỉ có các loài thân mềm ăn mùn bã hữu cơ.

Câu 46 : Một QX đang phát triển có những đặc tính vốn có, phù hợp với điều kiện môi trường. Tuyên bố nào dưới đây không đúng :

A Kích thước của các cá thể tăng lên.

B Nguồn thức ăn mùn bã có nguồn gốc ngoại sinh tăng lên.

C Số lượng cá thể của mỗi loài giảm, còn số loài tăng lên

D Cạnh tranh giũa các loài ngày càng căng thẳng, ổ sinh thái của các loài ngày càng phân hóa.

Câu 47 : Trong một thủy vực phì dưỡng (eutrophication) cấu trúc của quần xã sinh vật thay đổi theo hướng nào :

A Các loài phân hóa rất cao về ổ sinh thái, quần xã dần ổn định.

B Năng suất sinh học chung của quần xã dường như tăng lên.

C Số loài giảm đi, một vài loài phát triển rất mạnh, trở nên ưu thế.

D Những loài ưa ôxi (oxyphil) tăng lên.

Câu 48 : Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi nói rằng, ở vùng ven bờ có mức đa dạng sinh học cao hơn so với vùng nước ngoài khơi :

A Vùng chứa rất nhiều sinh cảnh và nơi sống đối với các loài

B Vùng có nguồn thức ăn rất giầu có, vượt nhiều lần vùng nước khơi.

C Vùng còn là địa bàn sinh sản và kiếm ăn của nhiều loài động vật biển.

D Vùng là nơi tiếp xúc của môi trường nước mặn và nước ngọt.

Câu 50 : Những cá thể cùng loài hoàn toàn trùng nhau về ổ sinh thái, song chúng rất ít khi cạnh tranh với nhau về nguồn sống, bởi vì :

A Chúng có cùng huyết thống.

B Chúng phân chia nhau về thời gian kiếm ăn trong ngày

C Số lượng cá thể của loài luôn duy trì ở dưới mức giới hạn.

D Chúng cần nhau trong sinh sản để duy trì nòi giống.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247