Ôn tập phần sinh thái số 1

Câu 1 :  Ví dụ nào dưới đây minh họa tốt nhất cho điều chỉnh tăng trưởng quần thể không phụ thuộc vào mật độ?

A Suy thoái do cận huyết làm giảm khả năng sinh sản của loài đang có nguy cơ tuyệt chủng

B Sự phát tán dịch cúm chim trong trang trại nuôi gia cầm thương phẩm

C Biến động theo chu kỳ của quần thể vật ăn thịt và của con mồi

D Quần thể con mồi của chim bị suy giảm do nước bị ô nhiễm

Câu 3 : Trên cùng một đơn vị diện tích, số lượng loài ở vùng nhiệt đới thường cao hơn nhiều so với số lượng các loài ở vùng ôn đới và vùng cực.  Nguyên nhân có thể là do:

A Quần xã nhiệt đới trẻ hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.

B Quần xã nhiệt đới già hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.

C Quần xã ôn đới già hơn quần xã nhiệt đới nên điều kiện hình thành loài mới ít xảy ra hơn.

D Không có giải thích nào nêu trên là đúng.

Câu 4 : Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất là do

A sự thay đổi khí hậu nên thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp.

B động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.

C đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.

D bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.

Câu 5 :   Một hồ nước bị nở hoa do tảo phát triển quá mức. Để cải thiện chất lượng nước hồ chúng ta có thể điều khiển thành phần các loài sinh vật trong hồ như thế nào nếu ta theo mô hình khống chế từ trên xuống và chuỗi thức ăn trong hồ chỉ gồm 3 bậc dinh dưỡng? Cách làm tốt nhất là loại bỏ 

A loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất (loài sinh vật ăn sinh vật ăn tảo).

B loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp nhất (tảo).

C loài sinh vật ăn tảo (ở bậc dinh dưỡng 2).

D đồng thời cả ba loài sinh vật thuộc ba bậc dinh dưỡng cùng một lúc.

Câu 6 :    Điều nào sau đây không phù hợp với loài có đường cong tăng trưởng theo hàm số mũ?

A Kích thước cơ thể nhỏ

B Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn

C Sức sinh sản cao, khả năng khôi phục số lượng nhanh

D Chịu tác động chủ yếu bởi các nhân tố môi trường vô sinh

Câu 7 : Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí ? 

A Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. 

B Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại. 

C Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể. 

D Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. 

Câu 8 : Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh ? 

A Tầm gửi và cây thân gỗ. 

B Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.

C Cỏ dại và lúa.  

D Giun đũa và lợn.  

Câu 9 : Cho chuỗi thức ăn:Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là: 

A sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.  

B cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. 

C nhái, rắn hổ mang, diều hâu.          

D cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu. 

Câu 10 : Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng ? 

A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. 

B Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. 

C Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. 

D Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. 

Câu 11 : Vào những ngày mùa đông rắn cạp nong thường tự tập thành đàn từ 20 – 30 con trong hang. Trường hợp như thế nhiệt độ trở thành:

A Yếu tố sinh thái không có chu kì   

B Yếu tố sinh thái hữu sinh

C Yếu tố sinh thái không phụ thuộc mật độ            

D Yếu tố sinh thái phụ thuộc mật độ

Câu 14 : Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là:

A Rừng lá kim phương Bắc → đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.

B Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.

C Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá rụng ôn đới.

D Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới.

Câu 15 : Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau: Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng ?

A Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.

B Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.

C Các mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

D Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.

Câu 20 : Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh ?

A Quan hệ cộng sinh.  

B Sinh vật kí sinh – sinh vật chủ.

C Sinh vật này ăn sinh vật khác.       

D Nhiệt độ môi trường.

Câu 21 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

B Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

C Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.

D Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

Câu 22 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây ?

A Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95%.

B Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.

C Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.

D Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.

Câu 23 : Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:

A Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.

C Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.

D Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

Câu 24 : Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng ?

A Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

C Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

D Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Câu 26 :  Ví dụ nào dưới đây minh họa tốt nhất cho điều chỉnh tăng trưởng quần thể không phụ thuộc vào mật độ?

A Suy thoái do cận huyết làm giảm khả năng sinh sản của loài đang có nguy cơ tuyệt chủng

B Sự phát tán dịch cúm chim trong trang trại nuôi gia cầm thương phẩm

C Biến động theo chu kỳ của quần thể vật ăn thịt và của con mồi

D Quần thể con mồi của chim bị suy giảm do nước bị ô nhiễm

Câu 28 : Trên cùng một đơn vị diện tích, số lượng loài ở vùng nhiệt đới thường cao hơn nhiều so với số lượng các loài ở vùng ôn đới và vùng cực.  Nguyên nhân có thể là do:

A Quần xã nhiệt đới trẻ hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.

B Quần xã nhiệt đới già hơn quần xã ôn đới và quần xã vùng cực.

C Quần xã ôn đới già hơn quần xã nhiệt đới nên điều kiện hình thành loài mới ít xảy ra hơn.

D Không có giải thích nào nêu trên là đúng.

Câu 29 : Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính trên Trái Đất là do

A sự thay đổi khí hậu nên thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp và tăng dần hô hấp.

B động vật được phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.

C đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch và thu hẹp diện tích rừng.

D bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp.

Câu 30 :   Một hồ nước bị nở hoa do tảo phát triển quá mức. Để cải thiện chất lượng nước hồ chúng ta có thể điều khiển thành phần các loài sinh vật trong hồ như thế nào nếu ta theo mô hình khống chế từ trên xuống và chuỗi thức ăn trong hồ chỉ gồm 3 bậc dinh dưỡng? Cách làm tốt nhất là loại bỏ 

A loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao nhất (loài sinh vật ăn sinh vật ăn tảo).

B loài sinh vật ở bậc dinh dưỡng thấp nhất (tảo).

C loài sinh vật ăn tảo (ở bậc dinh dưỡng 2).

D đồng thời cả ba loài sinh vật thuộc ba bậc dinh dưỡng cùng một lúc.

Câu 31 :    Điều nào sau đây không phù hợp với loài có đường cong tăng trưởng theo hàm số mũ?

A Kích thước cơ thể nhỏ

B Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn

C Sức sinh sản cao, khả năng khôi phục số lượng nhanh

D Chịu tác động chủ yếu bởi các nhân tố môi trường vô sinh

Câu 32 : Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, cách giải thích nào sau đây là hợp lí ? 

A Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. 

B Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại. 

C Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể. 

D Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. 

Câu 33 : Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh ? 

A Tầm gửi và cây thân gỗ. 

B Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y.

C Cỏ dại và lúa.  

D Giun đũa và lợn.  

Câu 34 : Cho chuỗi thức ăn:Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu.Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước là: 

A sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.  

B cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. 

C nhái, rắn hổ mang, diều hâu.          

D cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu. 

Câu 35 : Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng ? 

A Sinh vật phân giải có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. 

B Tất cả các loài vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. 

C Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. 

D Các loài thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. 

Câu 36 : Vào những ngày mùa đông rắn cạp nong thường tự tập thành đàn từ 20 – 30 con trong hang. Trường hợp như thế nhiệt độ trở thành:

A Yếu tố sinh thái không có chu kì   

B Yếu tố sinh thái hữu sinh

C Yếu tố sinh thái không phụ thuộc mật độ            

D Yếu tố sinh thái phụ thuộc mật độ

Câu 39 : Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là:

A Rừng lá kim phương Bắc → đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.

B Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới.

C Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá rụng ôn đới.

D Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới.

Câu 40 : Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau: Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là các loài tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng ?

A Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.

B Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.

C Các mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

D Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.

Câu 45 : Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh ?

A Quan hệ cộng sinh.  

B Sinh vật kí sinh – sinh vật chủ.

C Sinh vật này ăn sinh vật khác.       

D Nhiệt độ môi trường.

Câu 46 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.

B Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.

C Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.

D Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.

Câu 47 : Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32oC, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80% đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây ?

A Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 75% đến 95%.

B Môi trường có nhiệt độ dao động từ 25oC đến 35oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.

C Môi trường có nhiệt độ dao động từ 10oC đến 30oC, độ ẩm từ 85% đến 95%.

D Môi trường có nhiệt độ dao động từ 12oC đến 30oC, độ ẩm từ 90% đến 100%.

Câu 48 : Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa:

A Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường.

C Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài.

D Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.

Câu 49 : Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng ?

A Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi.

B Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.

C Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.

D Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247