Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học – Ôn tập phần đột biến gen số 1

– Ôn tập phần đột biến gen số 1

Câu 1 : Gen bình thường có các nuclêôtit như sau 600A và 900G. Gen đột biến sinh ra do thay thế nuclêôtit. Gen đột biến tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 601A và 899G. Đây là đột biến.

A thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A. 

B thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C  thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.   

D  thay thế 1 cặp X-G bằng 1 cặp G-X.

Câu 3 : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng?

A Đột biến gen lặn không được biểu hiện.

B  Đột biến gen trội chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp trội.

C Đột biến gen trội được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp trội hoặc dị hợp.

D Đột biến gen lặn chỉ được biểu hiện ở cơ thể dị hợp.

Câu 4 : Hóa chất acridin khi gắn vào mạch mới được tổng hợp trên phân tử ADN sẽ gây ra đột biến gen loại:

A mất 1 cặp nu.

B thêm 1 cặp nu.

C  thay thế 1 cặp nu.

D  mất hoặc thêm 1 cặp nu.

Câu 7 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:Mức phản ứng là giới hạn .... (1) .... của một .... (2) .... trước những điều kiện môi trường khác nhau:

A (1) thường biến; (2) kiểu hình.

B (1) đột biến; (2) kiểu gen.

C (1) đột biến; (2) kiểu hình.

D  (1) thường biến; (2) kiểu gen.

Câu 9 : Ví dụ nào sau đây là thường biến?

A Hầu hết những người châu Á có mắt đen.

B Người châu Á thường có kích thước cơ thể bé hơn người châu Âu.

C Những người sống ở vùng nóng, thường xuyên tiếp xúc với nắng da thường đen hơn.

D Có rất nhiều người châu Âu có tóc bạch kim.

Câu 10 : Guanin dạng hiếm G* kết hợp với ...(I)... trong quá trình nhân đôi tạo ra dạng đột biến ...(II).. I và II lần lượt là

A Adenin , thay thế cặp G- X bằng cặp A- T.

B Timin thay thế cặp G- X bằng cặp A- T.

C Timin thay thế cặp G- X bằng cặp T- A.

D Adenin , thay thế cặp G- X bằng cặp T- A.

Câu 11 : Đặc điểm chung cuả các đột biến là

A đồng loạt định hướng và di truyền được.

B có tính chất cá thể và ngẫu nhiên.

C ở từng cá thể định hướng và di truyền được.

D có tính chất cá thể định hướng và không di truyền được.

Câu 12 : Kết luận nào sau đây là không đúng

A Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì đột biến vẫn có thể xảy ra.

B Cơ thể mang gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.

C Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình luôn được biếu hiện.

D Quá trình nhân đôi không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến.

Câu 15 : Trong sản xuất nông nghiệp, phát biểu nào dưới đây về năng suất, giống, kỹ thuật sản xuất là không đúng:

A Kỹ thuật là yếu tố quyết định trong việc tăng năng suất của vật nuôi và cây trồng. 

B Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật. 

C Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.

D  Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hoặc cây trồng.

Câu 17 : Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự nhân đôi là :

A  Mất 1 cặp nucleotit.                

B Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.

C  Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.

D Thêm một cặp nucleotit.     

Câu 18 : Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :

A  Mất và them 1 cặp nucleotit.                     

B  Mất và thay thế một cặp nuleotit.

C Thêm và thay thế 1 và 2 cặp nucleotit

D Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit

Câu 20 : Cho mạch mã gốc của gen cấu trúc 3’ TAX- TTT – XXG – AXX - TGX- TXG – TAT 5' Nếu đột biến mất 3 cặp nucleotit ở ba vị trí 11, 14 , 16 thì số aa trên chuỗi peptit được tạo thành từ gen này như thế nào ?

A Chuỗi pêptit chỉ gồm 2 aa

B Chuỗi peptit dài hơn do không xuất hiện bộ ba kết thúc 

C Chuỗi peptit mất 1 aa 

D Chuỗi peptit mất một aa và có thể thay đối ở 2aa

Câu 21 : Gen đột biến nào sau đầy luôn biều hiện thành kiểu hình ngay khi ở trạng thái dị hợp

A Gen quy định bệnh bach tạng   

B Gen quy định bệnh mù màu   

C Gen quy định bện máu khó động   

D Gen quy định bệnh hồng cầu lưỡi liềm  

Câu 26 : Gen bình thường có các nuclêôtit như sau 600A và 900G. Gen đột biến sinh ra do thay thế nuclêôtit. Gen đột biến tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 601A và 899G. Đây là đột biến.

A thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp T-A. 

B thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.

C  thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.   

D  thay thế 1 cặp X-G bằng 1 cặp G-X.

Câu 28 : Phát biểu nào sau đây về sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen là đúng?

A Đột biến gen lặn không được biểu hiện.

B  Đột biến gen trội chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp trội.

C Đột biến gen trội được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp trội hoặc dị hợp.

D Đột biến gen lặn chỉ được biểu hiện ở cơ thể dị hợp.

Câu 29 : Hóa chất acridin khi gắn vào mạch mới được tổng hợp trên phân tử ADN sẽ gây ra đột biến gen loại:

A mất 1 cặp nu.

B thêm 1 cặp nu.

C  thay thế 1 cặp nu.

D  mất hoặc thêm 1 cặp nu.

Câu 32 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:Mức phản ứng là giới hạn .... (1) .... của một .... (2) .... trước những điều kiện môi trường khác nhau:

A (1) thường biến; (2) kiểu hình.

B (1) đột biến; (2) kiểu gen.

C (1) đột biến; (2) kiểu hình.

D  (1) thường biến; (2) kiểu gen.

Câu 34 : Ví dụ nào sau đây là thường biến?

A Hầu hết những người châu Á có mắt đen.

B Người châu Á thường có kích thước cơ thể bé hơn người châu Âu.

C Những người sống ở vùng nóng, thường xuyên tiếp xúc với nắng da thường đen hơn.

D Có rất nhiều người châu Âu có tóc bạch kim.

Câu 35 : Guanin dạng hiếm G* kết hợp với ...(I)... trong quá trình nhân đôi tạo ra dạng đột biến ...(II).. I và II lần lượt là

A Adenin , thay thế cặp G- X bằng cặp A- T.

B Timin thay thế cặp G- X bằng cặp A- T.

C Timin thay thế cặp G- X bằng cặp T- A.

D Adenin , thay thế cặp G- X bằng cặp T- A.

Câu 36 : Đặc điểm chung cuả các đột biến là

A đồng loạt định hướng và di truyền được.

B có tính chất cá thể và ngẫu nhiên.

C ở từng cá thể định hướng và di truyền được.

D có tính chất cá thể định hướng và không di truyền được.

Câu 37 : Kết luận nào sau đây là không đúng

A Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì đột biến vẫn có thể xảy ra.

B Cơ thể mang gen lặn ở trạng thái dị hợp không được gọi là thể đột biến.

C Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình luôn được biếu hiện.

D Quá trình nhân đôi không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ phát sinh đột biến.

Câu 40 : Trong sản xuất nông nghiệp, phát biểu nào dưới đây về năng suất, giống, kỹ thuật sản xuất là không đúng:

A Kỹ thuật là yếu tố quyết định trong việc tăng năng suất của vật nuôi và cây trồng. 

B Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật. 

C Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định.

D  Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hoặc cây trồng.

Câu 42 : Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự nhân đôi là :

A  Mất 1 cặp nucleotit.                

B Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.

C  Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.

D Thêm một cặp nucleotit.     

Câu 43 : Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :

A  Mất và them 1 cặp nucleotit.                     

B  Mất và thay thế một cặp nuleotit.

C Thêm và thay thế 1 và 2 cặp nucleotit

D Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit

Câu 45 : Cho mạch mã gốc của gen cấu trúc 3’ TAX- TTT – XXG – AXX - TGX- TXG – TAT 5' Nếu đột biến mất 3 cặp nucleotit ở ba vị trí 11, 14 , 16 thì số aa trên chuỗi peptit được tạo thành từ gen này như thế nào ?

A Chuỗi pêptit chỉ gồm 2 aa

B Chuỗi peptit dài hơn do không xuất hiện bộ ba kết thúc 

C Chuỗi peptit mất 1 aa 

D Chuỗi peptit mất một aa và có thể thay đối ở 2aa

Câu 46 : Gen đột biến nào sau đầy luôn biều hiện thành kiểu hình ngay khi ở trạng thái dị hợp

A Gen quy định bệnh bach tạng   

B Gen quy định bệnh mù màu   

C Gen quy định bện máu khó động   

D Gen quy định bệnh hồng cầu lưỡi liềm  

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247