A Trong 8 phân tử ADN con tạo ra, có 7 mạch được tổng hợp liên tục, 7 mạch được tổng hợp gián đoạn
B Trong 8 phân tử ADN con tạo ra, có 8 mạch được tổng hợp liên tục, 8 mạch được tổng hợp gián đoạn
C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D Tất cả phân tử ADN ở vùng nhân của các vi khuẩn con chứa N14
A Hệ sinh thái già có độ đa dạng cao hơn hệ sinh thái trẻ
B Hệ sinh thái trẻ thường ít phân tầng hơn hệ sinh thái già
C Hệ sinh thái trẻ thường có năng xuất cao hơn hệ sinh thái già
D Hệ sinh thái trẻ có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái già.
A Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.
B Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
C Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân li thành các loài mới.
D Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.
A 215 loại.
B 215 + 1 loại.
C 216 + 1 loại
D 216 loại.
A Nhiệt độ tăng đột ngột làm côn trùng ở trên cánh đồng chết hàng loạt
B Vào mùa đông trâu bò chết hàng loạt và số lượng lại tăng lên vào mùa hè.
C Số lượng cá thể tảo ở Hồ Bạch Đằng tăng lên vào ban ngày và giảm xuống vào ban đêm
D Số lượng cá thể cây Phượng tăng lên vào mùa xuân nhưng lại giảm xuống vào mùa đông.
A Trong nội bộ quần xã.
B Giữa quần thể và sinh cảnh của nó
C Giữa hệ sinh thái và môi trường.
D Từ môi trường vào cơ thể sinh vật và trở lại môi trường.
A 560
B 800
C 224
D 112
A 1AAAA : 6AAAa : 18AAaa :10Aaaa : 1aaaa
B 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
D 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
A Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
B Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài thường là một mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.
C Độ đa dạng của quần xã sinh vật càng thấp thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
D Ở quần xã sinh vật dưới nước, tất cả các chuỗi thức ăn đều được khởi đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ.
A 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
B 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
C 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng
D 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
A 7/9
B 17/81
C 64/81
D 11/36
A quy luật phân ly và di truyền liên kết giới tính.
B Trội không hoàn toàn và di truyền liên kết gới tính
C tương tác gen át chế và di truyền liên kết giới tính.
D tương tác gen bổ sung và di truyền liên kết giới tính
A 31,25%
B 32,8125%
C 9,375%
D 1,5625%
A 2%
B 1,5%
C 8%
D 6,25%
A Cây cao 140cm có kiểu gen AABB
B Có 4 kiểu gen quy định cây cao 120cm
C Có 2 kiểu gen quy định 110cm
D Cây cao 130cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB
A 0,0525.
B 0,60.
C 0,06.
D 0,40.
A (1) (3) (2) (4).
B (1) (3) (2) (4).
C (4) (2) (3) (1).
D (4) (1) (3) (2).
A Nhóm loài có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.
B Nhóm loài có vai trò thay thế cho nhóm loài khác khi nhóm này suy vong vì một nguyên nhân nào đó.
C Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
D Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của chúng lại làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
A Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
B Sự phát triển một loài nào đó và một loài khác sẽ bị tiêu diêt.
C Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
D Làm giảm độ đa dạng sinh học của quần xã.
A quan hệ vật ăn thịt - con mồi
B quan hệ cạnh tranh
C quan hệ ức chế cảm nhiễm
D quan hệ kí sinh - vật chủ
A Lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B Tự phụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
C Nuôi cấy hạt phấn 2n trong ống nghiệm tạo các mô lưỡng bội, sau đó xử lí bằng cônsixin
D Nuôi cấy hạt phấn n trong ống nghiệm tạo các mô đơn bội, tiếp theo xử lí bằng cônsixin tạo ra dòng lưỡng bội. Sau đó xử lí bằng cônsixin tạo ra dòng tứ bội và tạo điều kiện cho phát triển thành cây tứ bội.
A không làm thay đổi tính đa dạng di truyền của quần thể.
B làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể và làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
C làm giảm dần tỷ lệ kiểu gen dị hợp có trong quần thể.
D bao gồm tự thụ phấn, thụ phấn chéo, giao phối cận huyết.
A 16
B 32
C 8
D 64
A Đột biến thế một cặp nucleotit ở bộ ba 5’- XXA - 3’ trên mạch mã gốc trong vùng mã hoá của gen cấu trúc chắc chắn làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polypeptit do gen đó mã hóa
B Vì có 4 loại nu khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba.
C Vai trò của bộ ba 3’AUG5’trên mARN là mã hoá axit amin mở đầu
D Mã di truyền có tính thoái hoá, đây là một bằng chứng quan trọng ở mức độ phân tử chứng minh nguồn gốc chung của sinh giới.
A kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
B Kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Tân sinh.
C kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
D Kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
A Cơ quan tương tự là những cơ quan có hình dạng bên ngoài tương tự nhau nhưng cấu trúc bên trong khác nhau và khác nhau về nguồn gốc hình thành.
B Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng trực tiếp quan trọng nhất để chứng minh sinh giới có chung một nguồn gốc.
C Mã di truyền của tất cả các loài sinh vật đều giống nhau. Đây là bằng chứng tiến hoá chứng minh được mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài.
D Ty thể và lục lạp được tiến hoá từ vi rút.
A Loài A có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn loài B.
B Loài B có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn loài A.
C Hai loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ bằng nhau.
D Hai loài có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rất rộng.
A thực vật sinh sản vô tính
B thực vật sinh sản hữu tính.
C động vật bậc thấp.
D Các loài động vật có khả năng trinh sản.
A 42,5%.
B 38,75%.
C 25%.
D 45%.
A Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
B Ở sinh vật nhân sơ, nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong vùng mã hoá của gen thì đột biến ở vị trí cặp nuclêôtit thứ 12 thường dễ làm thay đổi cấu trúc của chuỗi polypeptit hơn trường hợp đột biến thế một cặp nuclêôtit ở vị trí cặp nuclêôtit thứ 37.
C Xét ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm là có hại chỉ một số ít vô hại (trung tính) hay có lợi
D Đột biến gen xảy ra trong quá trình phiên mã thường gây hậu quả nghiêm trong hơn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
A Đột biến làm tăng số lượng gen
B Đột biến xảy ra ở vùng mã hoá của gen tiền ung thư.
C Đột biến xảy ra ở vùng điều hoà của gen tiền ung thư.
D Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi vị trí của gen trên NST dẫn đến thay đổi mức độ hoạt động của gen.
A Tính theo lý thuyết, ruồi thân đen cánh cụt chiếm tỉ lệ 1%.
B Tính theo lý thuyết, ruồi thân xám, cánh dài dị hợp chiếm tỉ lệ 50% có 5 kiểu gen quy định thân xám, cánh dài.
C Tính theo lý thuyết, ở F2 có 3 loại kiểu hình, có 4 loại kiểu gen quy định thân xám, cánh dài.
D Tính theo lý thuyết, ở F2 có 3 loại kiểu hình, có 3 loại kiểu gen quy định thân xám, cánh dài.
A 1 có sừng : 3 không sừng
B 1 có sừng : 1 không sừng
C 3 có sừng : 1 không sừng
D F1 : 1 đực có sừng : 1 cái có sừng : 1 đực không sừng: 1 cái không sừng.
A x
B x
C x
D x
A Những con rắn không có khả năng kháng lại độc tố thích nghi tốt hơn các cá thể có khả năng kháng lại độc tố.
B Những con rắn có khả năng kháng lại độc tố do chúng ăn kì giông độc.
C Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường không phải là hoàn hảo.
D Một sinh vật có thể có nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
A A = 6299, T = 6299; G = 4201, X = 4201
B A = 6298, T = 6299; G = 4202, X = 4200
C A = 6299, T = 6299; G = 4201, X =4200
D A = 6300, T = 6299; G = 4200, X = 4200
A trình tự nucleotit đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
B nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN.
C vùng mang thông tin mã hoá cấu trúc protein ức chế, protein này có khả năng ức chế qua trình phiên mã.
D vùng chỉ có ở gen cấu trúc Z, Y, A
A Đột biến cấu trúc NST thường gây chết cho nên không có vai trò trong tiến hoá
B Trong đột biến chuyển đoạn, một số gen trên NST này được chuyển sang NST khác dẫn đến làm thay đổi nhóm gen liên kết.
C Đột biến chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng có thể làm cho 2 gen alen nằm trên cùng 1 NST.
D Một tế bào sinh tinh ở người giảm phân đã xảy ra đột biến lặp đoạn sẽ tạo ra 4 loại giao tử đực trong đó có 2 giao tử bình thường và 2 giao tử mang đột biến cùng loại.
A Hình thành khác khu vực địa lí thường xảy ra với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh
B Hầu hết các loài thực vật có hoa, dương xỉ được hình thành bằng con đường lai xa kết hợp đa bội hóa
C Chọn lọc tự nhiên tạo ra kiểu gen thích nghi và có vai trò phân hoá vốn gen của các quần thể
D Các loài cây tứ bội có thể lai với cây lưỡng bội cho cây tam bội. Cây tam bội bị bất thụ nhưng nếu chúng có khả năng sinh sản vô tính thì quần thể tam bội cũng có thể dẫn đến hình thành một loài mới
A Homo habilis Homo erectus Homo sapiens.
B Homo habilis Homo neanderthalensis Homo erectus Homo sapiens.
C Homo erectus Homo habilis Homo sapiens.
D Homo habilis Homo erectus Homo neanderthalensis Homo sapiens.
A Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót, khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể, đồng thời tạo ra kiểu gen mới quy định kiểu hình thích nghi với môi trường.
B Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.
C Nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên ở các quần thể vi khuẩn là các đột biến và biến dị tổ hợp.
D Chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang các đột biến trung tính qua đó làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247