A Phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
B Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit.
C Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
D Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một phân tử ARN.
A 0,5%; 75%
B 0,25%; 75%
C 2,5%; 25%
D 0,25%; 25%.
A 3; 4.
B 3
C 4
D 1; 5; 6
A 270; 135
B 405; 36450
C 2160; 36450.
D 405; 2160.
A Tháp dân số trẻ. Do tỷ lệ sinh sản tăng.
B Tháp dân số trẻ. Do chính sách nhập cư tạo điều kiện cho người nước ngoài nhập quốc tịch Việt nam gia tăng.
C Tháp dân số trẻ. Do tỷ lệ tử vong thấp vì chất lượng đời sống nâng cao một cách nhanh chóng.
D Tháp dân số trẻ. Do nâng cao tỷ lệ sinh sản và tử vong, giữa nhập cư và di cư.
A 1; 2; 5.
B 1; 3; 4.
C 1; 3; 5
D 1; 2; 3; 4.
A Bắt đầu bằng axit amin mở đầu và kết thúc khi gặp bộ ba kết thúc ở vùng kết thúc của gen.
B Có mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim
C Bắt đầu bằng axit amin foocmin mêtiônin.
D Bắt đầu bằng axit amin mêtiônin.
A Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, tần số hoán vị tính được là 25%.
B Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, tần số hoán vị tính được là 20%.
C Tính trạng hình dạng cánh do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, tính trạng màu mắt do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định.
D Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X xảy ra hiện tượng liên kết hoàn toàn.
A 1; 2; 4; 5; 6.
B 2; 4; 5; 6.
C 1; 3; 5; 6.
D 1; 4; 5; 6.
A Khỉ Rhezus và khỉ sóc có thể được tiến hóa từ một loài tổ tiên.
B Các loài trong bộ linh trưởng đều có nguồn gốc gần gũi với người.
C Tinh tinh và người có thể là hai loài tiến hóa với tốc độ giống nhau.
D Khỉ sóc là loài có nguồn gốc xa nhất với loài người ngày nay.
A 0,63; 0,23.
B 0,37; 0,23
C 0,37; 0,63.
D 0,63; 0,37.
A Vì enzim ADN – polimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 3’->5’.
B Vì cấu trúc của phân tử ADN có hai mạch ngược chiều nhau.
C Vì enzim ADN – polimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp mạch mới theo chiều 5’->3’.
D Vì cấu trúc phân tử ADN có hai mạch song song cần phối hợp tác động của các enzim khác nhau trong quá trình tái bản ADN.
A Mùa hè dịch sốt rét, sốt xuất huyết thường phát triển nên cần phun thuốc tiêu diệt muỗi trước khi mùa hè đến.
B Mùa xuân muỗi phát triển nhiều hơn mùa hè nên muỗi chết nhiều hơn.
C Mùa xuân nguồn thức ăn của muỗi dồi dào hơn mùa hè, phun thuốc muỗi chết nhiều hơn.
D Vì mùa xuân là mùa sinh sản của muỗi, số cá thể non trong quần thể lớn, số muỗi chết cao hơn.
A Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính đặc hiệu của mã di truyền, hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin.
B Vì đột biến làm thay đổi bộ ba trên gen nhưng không làm thay đổi đến cấu trúc của chuỗi polipeptit do tính thoái hóa của mã di truyền hoặc đột biến xảy ra ở trong vùng không mã hóa axit amin.
C Vì đột biến làm biến đổi bộ ba không mã hóa cho axit amin.
D Vì bộ ba bị biến đổi sau đột biến và bộ ba ban đầu đều mã hóa cho một loại axit amin.
A Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
B Có hoán vị gen ở quá trình giảm phân ở một trong hai cơ thể đem lai, tần số hoán vị 40%.
C Có hoán vị gen ở quá trình giảm phân ở cả hai cơ thể đem lai, tần số hoán vị 20%.
D Kiểu hình thân thấp, quả vàng được tạo bởi giao tử có gen hoán vị, tần số hoán vị gen là 30%.
A ♂Aa XBY x ♀AaXbXb
B ♂Aa XbY x ♀AaXBX
C ♀Aa XBY x ♂AaXbXb
D ♀Aa XbY x ♂AaXBXB
A Tỷ lệ phân li kiểu hình là 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng.
B 50% con cái có kiểu hình mắt trắng.
C 25% con cái có kiểu hình mắt trắng.
D 75% con cái có kiểu hình mắt đỏ.
A Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc trên gen theo chiều 3’->5’.
B Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc trên mạch mã gốc của gen theo chiều 5’->3’.
C Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc trên gen theo chiều 5’->3’.
D Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc trên mạch mã gốc của gen theo chiều 3’->5’.
A 2; 3; 4.
B 1; 2; 5.
C 1; 3; 5.
D 2; 3; 5.
A Alen lặn biểu hiện ra thành kiểu hình có lợi được chọn lọc ủng hộ.
B Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp.
C Alen lặn không biểu hiện ra kiểu hình.
D Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong các cá thể sinh vật mang alen đó nhưng không biểu hiện ra kiểu hình.
A Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của cơ thể sinh vật với môi trường.
B Quá trình diễn ra trên mọi cấp độ tổ chức sống.
C Quá trình biến đổi của sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh.
D Quá trình làm biển đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
A 5’ XAT 3’
B 3’ GUA 5’
C 3’ XAT 5’
D 3’ AUG 5’
A Tạo dòng thuần chủng về các tính trạng nghiên cứu.
B Sử dụng con lai có ưu thế vào mục đích kinh tế.
C Tìm được tổ hợp lai thích hợp nhất.
D Duy trì lai giữa các dòng bố mẹ để tạo ưu thế lai.
A Gen Z, Y, A phiên mã và dịch mã tổng hợp enzim phân giải lactozơ.
B Gen R phiên mã và dịch mã.
C Gen R phiên mã và dịch mã tổng hợp enzim phân giải lactozơ.
D Gen Z, Y, A phiên mã và dịch mã tổng hợp prôtêin ức chế.
A Mất một cặp A – T.
B Thêm một cặp G – X.
C Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
D Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.
A Nhiễm sắc thể 21 nhỏ, chứa ít gen hơn phần lớn các nhiễm sắc thể thường khác, sự mất cân bằng gen do thay đổi cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể 21 ít ảnh hưởng nghiêm trọng nên người vẫn có thể sống được.
B Nhiễm sắc thể 21 cấu trúc dễ bị đột biến hơn các nhiễm sắc thể thường khác.
C Nhiễm sắc thể thường khác không xảy ra đột biến.
D Nhiễm sắc thể 21 chứa gen không quan trọng như phần lớn các nhiễm sắc thể thường khác, sự mất cân bằng gen do thay đổi cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể 21 là ít nghiêm trọng nên người vẫn có thể sống được.
A Bố mẹ phải thuần chủng.
B Số lượng cá thể con lai phải lớn.
C Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
D Alen trội phải trội hoàn toàn.
A Có chứa các tín hiệu khởi động, kết thúc phiên mã.
B Có chứa trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa các axit amin.
C Có cấu trúc giống với vi khuẩn.
D Không chứa trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa các axit amin.
A Vì các gen quy định cấu trúc của các cơ quan này vẫn tồn tại trong hệ gen.
B Mặc dù không có chức năng, nhưng các cơ quan này vẫn có những vai trò đảm bảo cấu trúc toàn diện của cơ thể sinh vật trong quá trình tiến hóa.
C Thời gian tiến hóa ngắn chưa đủ để chọn lọc tự nhiên loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể sinh vật.
D Các cơ quan này không ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật nên không bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
A 50%
B 75%
C 12,5%
D 100%
A Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, cá thể sinh vật nào có biến dị có lợi cho con người giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn các cá thể khác, do đó để lại nhiều con cháu cho hậu thế.
B Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, cá thể sinh vật nào có biến dị giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn các cá thể khác, do đó để lại nhiều con cháu cho hậu thế.
C Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, cá thể sinh vật nào có biến dị phát sinh trong quá trình phát triển cá thể giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn các cá thể khác do đó để lại nhiều con cháu cho hậu thế.
D Trong cuộc đấu tranh sinh tồn, cá thể sinh vật nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt hơn dẫn đến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn các cá thể khác, do đó để lại nhiều con cháu cho hậu thế.
A Có thể, vì quá trình đó đã từng xảy ra trong lịch sử phát sinh sự sống.
B Không thể, vì môi trường hiện tại khác xa so với khi trái đất mới hình thành và chất hữu cơ sẽ bị phân hủy.
C Không thể, vì môi trường hiện tại khác xa so với khi trái đất mới hình thành.
D Không thể, vì chất hữu cơ sẽ bị vi sinh vật phân hủy
A 3’ TTA 5’; 3’ XTA 5’; 3’ TXA 5’.
B 5’ ATT 3’; 5’ ATX 3’; 5’ AXT 3’.
C 5’ UAA 3’; 5’ UGA 3’; 5’ UAG 3’.
D 3’ ATT 5’; 3’ ATX 5’; 3’ AXT 5’.
A 2; 5
B 1; 3; 4.
C 2; 4; 5.
D 1; 4; 5.
A 2; 4
B 1; 2
C 1; 3.
D 3; 4.
A 3
B 1
C 2
D 4
A Ức chế cảm nhiễm.
B Cạnh tranh cùng loài.
C Cạnh tranh khác loài.
D Cạnh tranh cùng loài hoặc khác loài.
A Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái rộng hơn cây rụng lá vào mùa đông.
B Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái hẹp hơn cây rụng lá vào mùa đông.
C Không thể khẳng định hiện tượng này liên quan đến giới hạn sinh thái của hai loài cây đã nêu.
D Cây rụng lá theo cách khác nhau là do kiểu gen quy định.
A 1 -> 2->3->4->6->5.
B 2 -> 1->4->3->6->5.
C 2 ->1->3->4->5->6.
D 2 -> 1->3->4->6->5.
A Khí thải công nghiệp không phải nguyên liệu cho sinh vật sản xuất.
B Một phần lắng đọng vật chất như than đá, dầu lửa…
C Một phần lắng đọng vật chất như than đá, dầu lửa, lượng cacbon dư thừa không sử dụng đến trong quang hợp.
D Một phần lớn lượng cacbon dư thừa thải vào khí quyển gây nên hiệu ứng nhà kính.
A 2; 5
B 1; 3; 4.
C 2
D 5
A Con người bổ sung nguồn vật chất và năng lượng khác để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái.
B Hệ sinh thái nhân tạo do con người tạo nên còn hệ sinh thái tự nhiên do tự nhiên tạo nên.
C Hệ sinh thái nhân tạo hiệu quả thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên vì thường tồn tại trong thời gian ngắn.
D Hệ sinh thái nhân tạo thường ít đa dạng hơn hệ sinh thái tự nhiên.
A 1; 3; 4.
B 1; 2; 4.
C 1; 5; 2.
D 1; 3; 5.
A Các tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen, bốn cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể và xảy ra liên kết hoàn toàn.
B Bốn cặp gen quy định các tính trạng đều phân li độc lập.
C Các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và có xảy ra liên kết không hoàn toàn.
D Hai cặp gen phân li độc lập do vậy tạo 16 tổ hợp giao tử.
A 2; 3; 5.
B 2; 4; 5.
C 1; 2; 4.
D 1; 4; 5.
A 5
B 1; 5
C 2; 3; 4.
D 1; 3; 5.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247