A Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.
B Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.
C Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit
D Chiều dịch chuyển của riboxom trên mARN là 5’→3’.
A (3) và (5).
B (1), (2) và (3).
C (2) và (3).
D (2), (3) và (4).
A Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
B Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành loài mới.
C Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.
A 6,25%
B 12,5%.
C 18,75%.
D 25%
A 15%.
B 20%
C 25%
D 30%
A Quan hệ kí sinh.
B Cộng sinh.
C Hội sinh.
D Hợp tác.
A 4:2:2:1.
B 4:4:1:1.
C 1:4:4:1.
D 4:2:1:1.
A Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
C Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
D Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.
A Đồng rêu hàn đới →Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).
B Rừng mưa nhiệt đới →Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa).
C Rừng mưa nhiệt đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) →Đồng rêu hàn đới.
D Đồng rêu hàn đới → Rừng rụng lá ôn đới (rừng lá rộng rụng theo mùa) → Rừng mưa nhiệt đới
A pA=0,4; qa=0,6.
B pA=0,6; qa=0,4.
C pA=0,8; qa=0,2.
D pA=0,2; qa=0,8.
A 1đực lông đỏ: 1cái lông đỏ: 1đực lông trắng: 1cái lông trắng.
B 1đực lông đỏ: 2cái lông đỏ: 1đực lông trắng.
C 2đực lông đỏ: 1cái lông đỏ: 1đực lông trắng.
D 1đực lông đỏ: 2cái lông đỏ: 2đực lông trắng: 1cái lông trắng.
A Hiện tượng kiểu hình của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau.
B Là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
C Khi có sự biến đổi về thành phần kiểu gen của quần thể dưới tác dụng của chọn lọc.
D Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
A Sự giống nhau cấu trúc bộ xương.
B Khả năng biểu lộ tình cảm, buồn hay giận dữ.
C Khả năng sử dụng công cụ có sẵn trong tự nhiên.
D Thời gian mang thai 270- 275 ngày, đẻ và nuôi con bằng sữa.
A 20cM
B 30cM
C 40cM.
D 10cM.
A Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%
B Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
C Hoán vị gen làm tăng biến dị tổ hợp.
D Ở tất cả các loài sinh vật, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái mà không xảy ra ở giới đực.
A O2.
B H2.
C NH3.
D CH4.
A ABb và A hoặc aBb và a.
B ABB và abb hoặc AAB và aab.
C ABb và a hoặc aBb và A.
D Abb và B hoặc ABB và b.
A Quang hợp và hô hấp.
B Đồng hóa và dị hóa trong tế bào.
C Tổng hợp và phân giải các chất.
D Quang hợp, hô hấp, lên men .
A Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài.
C Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
D Khi thành phần loài trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
A Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
B Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
C Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
D Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
A Kích thước của quần thể còn nhỏ.
B Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể diễn ra gay gắt.
C Nguồn sống của môi trường cạn kiệt.
D Số lượng cá thể của quần thể đang cân bằng với sức chịu đựng (sức chứa) của môi trường
A Sự cạnh tranh về nơi ở giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
B Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.
C Mật độ cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, làm cho sự cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt hơn.
D Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.
A AAaa × AAAa.
B Aaaa ×AAaa.
C Aaaa × Aaaa
D AAaa × AAaa
A 570.
B 270.
C 180.
D 210.
A 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ.
B 1 cây hoa trắng: 1 cây hoa đỏ.
C 3 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.
D 9 cây hoa trắng: 7 cây hoa đỏ.
A Đột biến
B Các yếu tố ngẫu nhiên.
C Chọn lọc tự nhiên.
D Giao phối không ngẫu nhiên.
A Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới.
B Cách li địa lí luôn dẫn đến hình thành loài mới.
C Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá thường gặp ở động vật.
D Cách li địa lí sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thể dẫn đến hình thành loài mới.
A Penicilin gây đột biến gen, trong đó có một số đột biến là có lợi cho vi khuẩn
B Penicilin là tín hiệu để tổng hợp prôtêin kháng kháng sinh
C Môi trường của bệnh viện đã ức chế khả năng bao vây vi khuẩn của penicillin
D Những dạng vi khuẩn kháng được penicillin sống sót và sinh sản tốt hơn những dạng không có khả năng đề kháng
A Hội chứng Đao và hội chứng Tơcnơ.
B Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ.
C Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt.
D Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ.
A 1 cây thấp, hoa tím: 2cây cao, hoa đỏ: 2 cây thấp, hoa vàng: 1 cây cao, hoa trắng.
B 1 cây thấp, hoa tím: 1cây cao, hoa đỏ: 1 cây thấp, hoa vàng: 1 cây cao, hoa tím.
C 1 cây thấp, hoa tím: 1cây cao, hoa đỏ: 1 cây thấp, hoa vàng: 1 cây cao, hoa trắng.
D 1 cây thấp, hoa tím: 1cây cao, hoa đỏ: 1 cây cao, hoa vàng: 1 cây cao, hoa tím.
A Trong giảm phân I ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ GP bình thường.
B Trong giảm phân I ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
C Trong giảm phân II ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
D Trong giảm phân II ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
A (3) → (4) → (2) → (1).
B (1) → (4) → (3) → (2).
C (1) → (3) → (4) → (2).
D (2) → (3) → (4) → (2).
A Các yếu tố ngẫu nhiên.
B Chọn lọc tự nhiên.
C Đột biến.
D Giao phối không ngẫu nhiên.
A Cháy rừng, khai thác rừng.
B Sử dụng thuốc trừ sâu và chất độc hóa học.
C Săn bắn các động vật quý hiếm.
D Khai thác các cây gỗ già ở rừng nguyên sinh.
A Gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.
C Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y.
D Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
A Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
B Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
C Là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
D Là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
A Bậc 4.
B Bậc 2.
C Bậc 3.
D Bậc 1.
A Tất cả các cây thu được ở đời con đều có kiểu hình hoa tím, quả tròn.
B Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa tím, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
C Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
D Đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
A 1, 2.
B 1,2, 3.
C 2, 3, 4.
D 1, 2, 3, 4.
A Tính trạng này không phụ thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng.
B Mức độ phụ thuộc của tính trạng đó vào kiểu gen và điều kiện nuôi dưỡng là như nhau.
C Tính trạng này phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, chịu ảnh hưởng ít của điều kiện nuôi dưỡng.
D Tính trạng đó phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện nuôi dưỡng, ít chịu ảnh hưởng của kiểu gen.
A Bố hoặc mẹ mang gen gây bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện.
B Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh .
C Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên
D Bố hoặc mẹ mang gen gây bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến.
A 2n = 24
B 2n = 42.
C 2n = 22
D 2n = 46
A Giúp NST có tâm động bình thường và có khả năng gắn vào dây tơ vô sắc để nguyên phân xảy ra.
B Giúp khôi phục lại các cặp NST tương đồng, quá trình tiếp hợp trao đổi chéo xảy ra và sự phân li NST trong giảm phân hình thành giao tử một cách bình thường.
C Giúp cơ thể lai xa sinh trưởng phát triển tốt hơn, tạo ra hoocmon sinh dục giúp cho quá trình sinh sản của con lai diễn ra.
D Khắc phục những sai biệt trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh tạo hợp tử.
A Chu trình của hệ sinh thái trẻ diễn ra chậm hơn hệ sinh thái già.
B Sự quay vòng của chất lắng đọng diễn ra chậm hơn của chất khí.
C Quá trình tổng hợp và phân giải các chất gắn liền với chu trình.
D Chu trình của hệ sinh thái nhân tạo diễn ra nhanh hơn hệ sinh thái tự nhiên.
A Dùng muối CaCl2.
B Tải nạp vào tế bào nhận.
C Sử dụng các tế bào nhận có kích thước lớn.
D Chọn thời điểm tế bào đang phân chia để biến nạp.
A 0,025%
B 0,25%
C 0,0025%
D 0,0125%.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247