A Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt.
B Nam châm nào cũng có hai cực là cực dương và cực âm.
C Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.
D Nam châm có khả năng hút tất cả các kim loại.
A Bút thử điện
B Kim nam châm (nam châm thử)
C Tĩnh điện kế
D Từ trường kế.
A Xung quanh hạt mang điện đều sinh ra từ trường.
B Chỉ có hạt mang điện chuyển động mới gây ra xung quanh nó một từ trường.
C Nếu ta đặt dây dẫn theo phương vuông góc với trục của kim nam châm, kim nam châm không bị lệch.
D Nếu đặt kim nam châm và dây dẫn trong chân không sẽ nam châm thử sẽ không bị lệch (Dòng điện không tạo ra từ trường.)
A Khi đã bị nhiễm từ, thép duy trì từ tính yếu hơn sắt.
B Cùng một điều kiện như nhau, thép nhiễm từ kém hơn đồng.
C Đặt lõi thép trong từ trường, lõi thép không bị nhiễm từ.
D Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép giữ được từ tính lâu dài.
A Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và song song với các đường sức từ thì lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó mạnh nhất.
B Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường, chỉ có điểm chính giữa dây dẫn mới có lực từ tác dụng.
C Khi cho dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó.
D Khi đặt đoạn dây dẫn kim loại trong từ trường thì dù có dòng điện chạy qua hay không thì đều xuất hiện lực từ tác dụng lên dây dẫn đó.
A Tại bất kì điểm nào trên đường sức từ, trục của kim nam châm cũng tiếp xúc với đường sức đó.
B Với một nam châm, các đường sức từ không bao giờ cắt nhau.
C Chiều của đường sức từ hướng từ cực Bắc sang từ cực Nam của nam châm thử đặt trên đường sức từ đó.
D Bên ngoài của một nam châm thì đường sức từ đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam châm đó.
A Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trường.
B Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cường độ rất lớn.
C Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt sau của dây dẫn có dòng điện.
D Từ trường chỉ tồn tại ở ống dây có dòng điện.
A Xung quanh Trái Đất có từ trường.
B Từ cực Nam của Trái Đất ở gần với cực Nam địa lí và từ cực Bắc ở gần với cực Bắc địa lí.
C Từ cực Nam của Trái Đất ở gần với cực Bắc địa lí và từ cực Bắc ở gần với cực Nam địa lí.
D Từ trường Trái Đất là như nhau tại mọi vị trí địa lí.
A La bàn là dụng cụ để xác định phương hướng.
B La bàn là dụng cụ để xác định độ nghiêng của cái bàn.
C La bàn là dụng cụ để xác định nhiệt độ của vật.
D La bàn là dụng cụ để xác định hướng gió thổi.
A những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên trục của dây dẫn.
B là những đường thẳng song song nhau.
C là những đường cong bất kì.
D là những đường tròn nhận dây dẫn làm tiếp tuyến.
A Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực Nam, đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực Bắc.
B Đầu có các đường sức từ đi ra là từ cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào là từ cực Nam.
C Cả hai đầu đều là từ cực Bắc.
D Cả hai đầu đều là từ cực Nam.
A Chúng luôn hút nhau.
B Chúng luôn đẩy nhau.
C Chúng luôn luôn tương tác với nhau cả khi không có dòng điện chạy qua.
D Hút hay đẩy tùy thuộc vào chiều dòng điện chạy qua ống dây.
A Sắt đặt trong lòng ống dây nó sẽ bị nhiễm từ.
B Khi ngắt dòng điện chạy qua cuộn dây thì lõi sắt trong lòng ống dây vẫn còn từ tính.
C Sự nhiễm từ của sắt được ứng dụng trong việc chế tạo nam châm điện.
D Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non giữ được từ tính lâu dài hơn thép
A vật bị nóng lên.
B vật bị lạnh đi.
C vật chuyển động mạnh.
D vật đó được đặt trong từ trường.
A Động cơ điện một chiều là thiết bị biến nhiệt năng thành cơ năng.
B Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện.
C Động cơ điện một chiều là thiết bị biến điện năng thành cơ năng.
D Động cơ điện một chiều hoạt động được nhờ lực điện tác dụng lên các điện tích.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247