A KG của (P) XMXm x XMY, đột biến lệch bội xảy ra ở mẹ.
B KG của (P) XMXm x XMY, đột biến lệch bội xảy ra ở bố.
C KG của (P) XM Xm x XmY, đột biến gen xảy ra ở bố.
D KG của (P) XMXm x XmY, đột biến gen xảy ra ở mẹ.
A Gắn với gen cấu trúc để hoạt hóa phiên mã.
B Gắn với operator.
C Gắn và làm mất hoạt tính repressor.
D Gắn với promoter để hoạt hóa phiên mã
A CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
B CLTN thực chất là sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể
C CLTN thực chất là sự phân hóa về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau.
D CLTN do bản thân sinh vật thích nghi với môi trường nhân tạo
A 1 hạt tròn, xanh: 2 hạt tròn, trắng: 1 hạt dài, vàng.
B 2 hạt tròn, xanh: 1 hạt tròn, trắng: 1 hạt dài, vàng.
C 1 hạt tròn, xanh: 1 hạt tròn, trắng: 1 hạt dài, vàng.
D 1 hạt dài, xanh: 2 hạt dài, trắng: 1 hạt dài, vàng.
A Rái cá trong hồ.
B Ếch nhái ven hồ.
C Ba ba ven sông.
D Khuẩn lam trong hồ.
A Củ trắng, tròn (aa ) x Củ trắng, dài (aa )
B Củ đỏ, tròn (Aa ) x Củ trắng, tròn (aa )
C Củ đỏ, tròn (aa ) x Củ trắng, tròn (aa )
D Củ đỏ, tròn (aa ) x Củ trắng, tròn (aa )
A Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
B Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
C Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
D Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
A 326 và 365.
B 365 và 326.
C 356 và 335.
D 335 và 356.
A 9% và 10%.
B 12% và 10%.
C 10% và 12%.
D 10% và 9%.
A , 108 cây.
B , 104 cây.
C , 112 cây.
D , 118 cây.
A di truyền được cho đời sau và là nguyên liệu của tiến hoá.
B có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.
C phát sinh trong quá trình sinh sản hữu tính.
D xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
A tất cả các cặp NST tương đồng trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đều tăng lên hoặc giảm đi.
B một số gen trong một số tế bào sinh dưỡng của cơ thể bị đột biến.
C số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở một hoặc một số cặp NST tương đồng nào đó trong tất cả các tế bào sinh dưỡng của cơ thể tăng lên hoặc giảm đi.
D một số NST trong một số tế bào sinh dưỡng bị đột biến cấu trúc.
A Ở tất cả các loài động vật, liên kết gen chỉ có ở giới đực mà không có ở giới cái.
B Liên kết gen làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
C Liên kết gen đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
D Trong tế bào, các gen luôn di truyền cùng nhau thành một nhóm liên kết.
A ADN và sau đó là ARN.
B prôtêin và sau đó là ADN.
C ARN và sau đó là ADN.
D prôtêin và sau đó là ARN.
A XAXa, XaXa, XA, Xa, O.
B XAXa, O.
C XAXA, XAXa, XA, Xa, O.
D XAXA, XaXa, XA, Xa, O.
A tăng hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
B giảm hơn ở động vật có cơ thể lớn hơn.
C giảm nếu cơ thể động vật kéo dài ra.
D giảm nếu cơ thể động vật phân chia thành nhiều phần.
A 1.106.
B 1.118.
C 1.122.
D 1.166.
A sự phụ thuộc về thức ăn của động vật vào thực vật.
B sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã.
C mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.
D dòng năng lượng trong quần xã.
A kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh.
B kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
C kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh.
D kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh.
A Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.
B Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.
C Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
D Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
A AAaa x aa và AAaa x Aaaa.
B AAaa x Aa và AAaa x AAaa.
C AAaa x Aa và AAaa x Aaaa.
D AAaa x Aa và AAaa x aaaa.
A (1) - (2) - (3).
B (3) - (1) - (2).
C (2) - (1) - (3).
D (1) - (3) - (2)
A hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài.
B hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài.
C là điều kiện làm biến đổi kiểu hình của sinh vật theo hướng thích nghi.
D tác động làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.
A Khi số lượng cá thể của QT còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.
B Khi số lượng cá thể của QT giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
C Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.
D Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.
A Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
B Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
C Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
D Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
A các gen trên ti thể dễ bị thay đổi về mức độ và cách thức biểu hiện.
B ADN ti thể dạng vòng và phân li không đều về tế bào con.
C tế bào có nhiều bản sao của cùng một gen và chúng có thể không được phân li đồng đều về các tế bào con.
D ADN ti thể dạng thẳng và phân li không đều về tế bào con.
A AABBDD XEXE x aabbdd XEY
B AABBDD XEY x aabbdd XEXE
C AAbbDD XEXE x aabbdd XEY
D AABBDD XeY x AABBdd XEXE
A Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
B Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp.
C Phương pháp nuôi cấy mô có thể tạo ra số lượng cây trồng lớn trong một thời gian ngắn.
D Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống.
A Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
B Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
C Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
D Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
A làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
B làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
C làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống.
D làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống.
A (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
B (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
C (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
D (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
A vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
B vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
C năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
D năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
A Tất cả các cây thu được ở đời con đều có kiểu hình hoa tím, quả tròn.
B Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa tím, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
C Trong tổng số cây thu được ở đời con, số cây có kiểu hình hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ 50%.
D Đời con có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen.
A kiểu rừng này tập trung nhiều ở vùng xích đạo, nơi có nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều.
B nhóm thực vật chiếm ưu thế là rêu, cỏ bông.
C khu hệ động vật khá đa dạng nhưng không có loài nào chiếm ưu thế.
D khí hậu lạnh quanh năm, cây lá kim chiếm ưu thế.
A tạo ra các giống cây trồng mới, có các kiểu gen khác nhau của cùng một giống ban đầu.
B tạo ra các đột biến ở tế bào sinh dưỡng và được nhân lên thành thể khảm.
C tạo ra các dòng tế bào đơn bội, các dòng tế bào này có các kiểu gen khác nhau.
D tạo ra các giống cây trồng mới, có kiểu gen giống nhau từ một số giống ban đầu.
A Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.
B Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
C Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
D Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi.
A 2n = 26.
B 3n = 36.
C 2n = 16.
D 3n = 24.
A số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
B các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
C số lượng gen của hai loài không bằng nhau.
D cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp
A trong vùng kết thúc của gen.
B trong vùng điều hòa của gen.
C trong các đoạn êxôn của gen.
D trên ADN không chứa mã di truyền.
A xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu.
B xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit trên một gen.
C rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống.
D xác định mối quan hệ trội, lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể.
A Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác động của chọn lọc tự nhiên.
B Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố các đột biến có lợi dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
C Mọi đột biến ở cấp phân tử đều là đột biến trung tính.
D Tiến hoá trung tính làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể giao phối.
A 50
B 30
C 300
D 150
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247