A Cọ xát vật.
B Nhúng vật vào nước nóng.
C Cho chạm vào nam châm.
D Cả b và c.
A Nhận thêm electrôn.
B Mất bớt electrôn.
C Mất bớt điện tích dương.
D Nhận thêm điện tích dương
A Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn
B Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C Dịch chuyển của các electron.
D Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
A Bóng đèn chỉ nóng lên.
B Bóng đèn chỉ phát sáng.
C Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên
D Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên
A Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
B Tác dụng nhiệt .
C Tác dụng nhiệt và tác dụng hoá học.
D Tác dụng sinh lí và tác dụng từ.
A Trong dây nhựa không có điện tích
B Trong dây nhựa không có êlectron tự do
C Dây nhựa luôn trung hoà về điện
D Trong dây nhựa không có hạt nhân chuyển động tự do.
A Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng tăng bụi hơn.
B Việc làm này có tác dụng đẩy các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
C Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng
D Việc làm này có tác dụng hút các bụi bông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
A Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
B Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
C Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng nhiệt, ví dụ làm nóng dây tóc bóng đèn sợi đốt rồi phát sáng .
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
D Tác dụng phát sáng , ví dụ làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Tác dụng từ, ví dụ làm chuông điện.
- Tác dụng hoá học, ví dụ mạ đồng.
- Tác dụng sinh lí, ví dụ châm cứu bằng điện.
A Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực âm bằng vàng và điện cực dương là chiếc vỏ đồng hồ.
B Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
C Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch muối đồng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
D Muốn mạ vàng cho một chiếc vỏ đồng hồ bằng kim loại, ta dùng dung dịch vàng, điện cực dương bằng vàng và điện cực âm là chiếc vỏ đồng hồ.
A Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
B Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các êlectrôn tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
C Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các hạt nhân dịch chuyển từ cực âm sang cực dương.
D Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các hạt nhân dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247