A Kiểu hình của cá thể chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể.
B Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
C Mức phản ứng do kiểu gen qui định nên di truyền.
D Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
A Một cơ chất trong con đường chuyển hóa được điều khiển bởi operon đó được tích lũy.
B Sự phiên mã các gen của operon giảm đi.
C Các gen của operon được phiên mã liên tục.
D Nó sẽ liên kết vĩnh viễn vào promoter.
A Hình thành loài bằng con đường địa lí thường xảy ra nhanh chóng.
B Hình thành loài mới thường gắn với sự hình thành các đặc điểm thích nghi.
C Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể do các nhân tố tiến hóa.
D Lai xa và đa bội hóa có thể hình thành loài mới trong môi trường tự nhiên.
A tỉ lệ đực, cái trong quần thể.
B tần số phát sinh đột biến.
C loại tác nhân và số lượng cá thể trong quần thể.
D điều kiện môi trường và tổ hợp gen.
A A= T = 450; G = X = 1050.
B A= T = 405; G = X = 1095.
C A= T = 900; G = X = 600
D A= T = 600; G = X = 900
A lai phân tích
B lai thuận nghịch
C lai xa.
D lai gần.
A 16%
B 7,84%
C 9%.
D 4,84%.
A Tần số hoán vị gen là 30%.
B Tỉ lệ cây dị hợp về một trong 2 cặp gen trên ở F2 chiếm tỉ lệ là 32%.
C Số cây dị hợp về 2 cặp gen ở F2 chiếm tỉ lệ là 26%.
D Ở F2 có tối đa 9 loại kiểu gen quy định các tính trạng trên.
A Vì chỉ có một trong hai nhiễm sắc thể X của nữ giới hoạt động.
B Vì gen đột biến trên nhiễm sắc thể X thường là gen trội.
C Vì tần số đột biến gen trên nhiễm sắc thể X thường cao hơn so với trên nhiễm sắc thể Y.
D Vì phần lớn các gen trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y.
A H2O, CO2 , CH4, NH3.
B H2O, O2, CH4, N2.
C
H2O, CO2, CH4, N2.
D H2O, CH4, NH3, H2
A Đột biến gen.
B Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
D Hoán vị gen.
A 70,5% thân xám, cánh dài; 4,5% thân xám, cánh cụt; 4,5% thân đen, cánh dài; 20,5% thân đen, cánh cụt.
B 25% thân xám, cánh cụt; 50% thân xám, cánh dài; 25% thân đen, cánh dài.
C 41% thân xám, cánh cụt; 41% thân đen, cánh dài; 9% thân xám, cánh dài; 9% thân đen, cánh cụt.
D 54,5% thân xám, cánh dài; 20,5% thân xám, cánh cụt; 20,5% thân đen, cánh dài; 4,5% thân đen, cánh cụt.
A Tạo các dòng thuần về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ và lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả ở đời F1, F2 và F3.
B Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.
C Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết giải thích kết quả.
D Lai cơ thể lai F1 với cơ thể khác.
A ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
B Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế
C Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
A cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và YY.
B cặp nhiễm sắc thể giới tính của bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY.
C cặp nhiễm sắc thể giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY.
D Cặp nhiễm sắc thể giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX.
A (1) và (3).
B (2) và (4).
C (3) và (4)
D (1) và (2).
A Một trong 2 cây P có hoán vị gen với tần số 30% và cây P còn lại liên kết gen hoàn toàn.
B Một trong 2 cây P xảy ra hoán vị gen với tần số 40%, cây P còn lại liên kết hoàn toàn.
C Hai cây P đều xảy ra hoán vị gen với tần số bất kì.
D Hai cây P đều liên kết hoàn toàn.
A 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình.
B 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
C 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
D 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình.
A 25% : 25% : 25% : 25%.
B 7,5% : 7,5% : 42,5% : 42,5%.
C 6,25% : 6,25% : 12,5% : 18,75% : 18,75% : 37,5%.
D 12,5% : 12,5% : 37,5% : 37,5%.
A Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
B Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
C Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định.
D Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định.
A Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.
B Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.
C Chỉ có mạch gốc của gen được dùng để làm khuôn tổng hợp nên ARN.
D Sau phiên mã có quá trình cắt bỏ các đoạn intron.
A Trong công nghiệp sản xuất bia.
B Trong nông nghiệp tạo ra cây trồng không hạt.
C Để tạo ra các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản được sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh.
D Để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.
A Bệnh này chỉ gặp ở nữ giới mà không gặp ở nam giới.
B Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con trai của họ đều bị bệnh.
C Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì các con của họ đều bị bệnh.
D Nếu mẹ bình thường, bố bị bệnh thì tất cả các con gái của họ đều bị bệnh.
A 0,05; 0,77; 0,14; 0,04
B 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
C 0,3; 0,4; 0,26; 0,04.
D 0,05; 0,7; 0,21; 0,04.
A Quần thể gồm toàn cây hoa hồng.
B Quần thể gồm toàn cây hoa trắng.
C Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa hồng.
D Quần thể gồm cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng.
A 2n = 12
B 2n = 8
C 2n = 32
D 2n = 16.
A Lai kinh tế.
B Gây đột biến nhân tạo
C Tạo các giống thuần chủng
D Lai khác giống.
A Chọn lọc tự nhiên
B Giao phối không ngẫu nhiên
C Các yếu tố ngẫu nhiên
D Giao phối ngẫu nhiên
A Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật.
B Tạo ra những cơ thể có nguồn gen khác xa nhau hay những thể khảm mang độc tính của những loài rất khác nhau thậm chí giữa động vật và thực vật.
C Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau.
D Tạo ra được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài rất khác xa nhau mà bằng phương pháp tạo giống thông thường không thể thực hiện được.
A Đột biến, di nhập gen
B Đột biến, biến động di truyền.
C Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên.
D Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên.
A 1,97%.
B 9,4%.
C 1,72%.
D 52%
A Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu.
C Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
D Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường.
A 19,29%.
B 19,26%
C 20,25%
D 21,09%
A Giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội.
B Alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử.
C Chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có lợi cho bản thân sinh vật.
D Alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi.
A × hoặc ×
B × hoặc ×
C × hoặc ×
D × hoặc ×
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247