A Hệ gen của tất cả các loài virut chỉ có ADN dạng mạch kép hoặc dạng đơn.
B
Hai mạch của ADN đều có thể truyền đạt thông tin di truyền.
C
Gen của sinh vật nhân thực có dạng mạch xoắn kép và trong vùng mã hóa chứa tất cả các bộ ba mang thông tin mã hóa cho loại sản phẩm nhất định.
D D. Hệ gen của sinh vật nhân sơ bao gồm tất cả các gen trong các plasmit
A (1).
B (2).
C (3).
D (4).
A
Có liên kết điphotphoeste
B
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C
Có liên kết hiđro
D Chứa bộ ba đối mã (anticodon)
A
Một số bệnh di truyền phân tử có thể phát sinh trong đời sống cá thể và không di truyền.
B
Tất cả các bệnh di truyền do cha mẹ truyền cho con.
C
Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền.
D NST có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến có số lượng NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp.
A ADN polymeraza
B ADN ligaza
C Các nuclêôtit
D Các đoạn Okazaki
A gen tạo ra nhiều loại mARN khác nhau.
B gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác.
C gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
A (1),(2), (4).
B (2),(4),(5).
C (2),(3),(4).
D (1),(2),(5).
A Các bằng chứng hóa thạch và phân tử đều ủng hộ cho giả thuyết là loài Homo erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác và sau đó tiến hóa thành người hiện đại, Homo sapiens.
B Người và các loài khỉ, vượn hiện nay đều có tổ tiên chung là vượn người cổ đại.
C Trong chi Homo, ngoài loài người, Homo sapiens, còn có một số loài khác tiến hóa và tồn tại đến nay.
D Dựa trên các bằng chứng tiến hóa, các nhà khoa học đã xác định tinh tinh là loài có quan hệ họ hàng gần với người hiện đại nhất.
A Cho các cây F1 lai phân tích.
B Cho các cây F1 tự thụ phấn.
C Cho các cây F1 giao phấn với nhau.
D Cho các cây F2, F3 tự thụ phấn.
A Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc môi trường.
B Mức phản ứng là tập hợp các kiếu hình của cùng một kiểu gen.
C Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể mẹ.
D Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng giống nhau.
A Điểm khởi đầu sao chép chỉ có ở phía đầu 5’và vào mỗi thời điểm, polymeraza chỉ hoạt động trên một mạch
B Enzym tách mạch và các protein khác chỉ hoạt động ở đầu 5’của mạch gốc của gen.
C ADN polymeraza chỉ có thể nối các nucleotit mới vào phía đầu 3’ của mạch đang kéo dài.
D ADN ligaza chỉ hoạt động theo chiều 5’ →3’ theo sau ADN polymeraza nên phải đợi để tổng hợp mạch ra chậm.
A nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
B số lượng cá thể và mật độ cá thể.
C tần số alen và tỉ lệ thành phần kiểu gen.
D số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
A (2), (3), (9).
B (4), (7), (8).
C (1), (4), (8).
D (4), (5), (6).
A Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
B Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
C Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.
D Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
A 5 đặc điểm.
B 4 đặc điểm.
C 2 đặc điểm.
D 3 đặc điểm.
A Môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các đặc điểm thích nghi của quần thể.
B Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy định các kiểu hình thích nghi.
C Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào: quá trình phát sinh và tích luỹ các đột biến, tốc độ sinh sản của loài và áp lực của CLTN.
D Khó có thể có một quần thể mang nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
A Thả thêm vào đầm một số cá dữ (bậc 4) để ăn tôm và cá nhỏ.
B Đánh bắt bớt tôm và cá nhỏ.
C Cải tạo đáy đầm, giảm bớt nguồn dinh dưỡng của sinh vật bậc 1.
D Thả thêm vào đầm một số tôm và cá nhỏ.
A Nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí, hoá học của môi trường và bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể sinh vật.
B Nhân tố sinh thái hữu sinh là thế giới hữu cơ của môi trường và mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau, nhóm nhân tố này không bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể.
C Tập hợp tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển được gọi là ổ sinh thái của loài. Cùng một nơi ở có thể có nhiều ổ sinh thái khác nhau.
D Nhân tố con người không được xem là nhân tố sinh thái nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của nhiều sinh vật.
A Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
B Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
C Sự phân bố các cá thể trong quần thể có ảnh hưởng đến khả năng khai thác nguồn sống trong khu vực phân bố.
D Tuổi sinh lý là thời gian sống thực tế của một cá thể trong quần thể
A Sự phân bố các cá thể trong quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống từng loài và có xu hướng giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài.
B Sự phân bố các sinh vật ở vùng ven bờ có thành phần loài kém đa dạng hơn so với vùng khơi xa.
C Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở các vùng có điều kiện sống thuận lợi.
D Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới nhằm mục đích thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
A 1 đen : 1 xám.
B 1 đen : 5 xám.
C 3 xám : 1 đen.
D 1 đen : 11 xám
A Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+2 và 2n-2).
B Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+1 và 2n-1).
C Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+1+1 và 2n-1-1).
D Phát sinh 5 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 4 dòng tế bào đột biến (2n+2, 2n-2, 2n+1+1 và 2n-1-1).
A Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
B Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau
C Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
D Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
A Tỉ lệ cây có kiểu gen thuần chủng trong số cây có kiểu hình A-bb ở F1là 3/4.
B Nếu cho các cây A-bb ở F1 tự thụ phấn, thu được đời con có kiểu hình lặn chiếm 1/7.
C Ở F1 có 4 loại kiểu gen biểu hiện thành kiểu hình A-B-.
D Nếu lấy ngẫu nhiên 1 cây mang 2 tính trạng trội ở F1 thì xác suất gặp cây có kiểu gen đồng hợp là 1/27.
A Tính theo lí thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị.
B Tính theo lí thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị.
C Tính theo lí thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị.
D Tính theo lí thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 400 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị.
A 1/12.
B 1/7.
C 1/39.
D 3/20.
A Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.
B Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.
C Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.
D Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.
A alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
C tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
D alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
A 1:1:1:1.
B 1:1:1:1:1:1:1:1.
C 3:3:1:1.
D 2:2:1:1:1:1.
A 50%.
B 77%.
C 60%.
D 75%.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247