Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 8 (có đáp án): Nhật Bản !!

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 8 (có đáp án): Nhật Bản !!

Câu 2 : Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí.

B. Bị quân đội nước ngoài (Mĩ) chiếm đóng.

C. Mất hết thuộc địa; kinh tế bị tàn phá nặng nề.

D. Xã hội không ổn định: nạn thất nghiệp, thiếu lương thực...

Câu 3 : Hiến Pháp mới (1947) quy định chế độ chính trị của Nhật Bản là

A. quân chủ chuyên chế.

B. chế độ Cộng hoà.

C. quân chủ lập hiến.

D. cộng hòa Tổng thống.

Câu 4 : Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ

A. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.

B. Hiệp ước liên minh Nhật - Mĩ.

C. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ - Nhật.

D. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.

Câu 5 : So với các nước Tây Âu, tình hình Nhật Bản trong những năm 1945 - 1950 có điểm gì khác biệt?

A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.

B. Thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. Mất hết thuộc địa và bị quân đội Mĩ chiếm đóng.

D. Tiến hành xâm lược trở lại các thuộc địa cũ ở Đông Á.

Câu 6 : Ngày 8/9/1951, Nhật Bản kí kết với Mĩ

A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico.

B. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Bắc Á.

C. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ - Nhật.

D. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á.

Câu 7 : Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là

A. hướng mạnh về các nước Đông Nam Á.

B. phát triển quan hệ đồng minh với Liên Xô.

C. duy trì mối quan hệ liên minh với Mĩ.

D. cải thiện quan hệ với các nước Đông Âu.

Câu 9 : Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập khẩu vì

A. cơ cấu vùng kinh tế không cân đối.

B. mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.

C. nghèo tài nguyên, khoáng sản.

D. vấp phải sựu cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Tây Âu.

Câu 10 : Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội phạm chiến tranh.

B. Ban hành Hiến pháp mới, quy định Nhật là nước quân chủ lập hiến.

C. Ban hành các quyền tự do, dân chủ (luật công đoàn, đề cao địa vị phụ nữ,...).

D. Tăng cường lực lượng vũ trang, củng cố an ninh, quốc phòng đất nước.

Câu 11 : Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan nhà nước.

B. Cải cách ruộng đất, quy định địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 hécta ruộng.

C. Duy trì, củng cố và nâng cao năng lực sản xuất của các Daibatxu.

D. Ban hành các quyền tự do, dân chủ (luật công đoàn, đề cao địa vị phụ nữ,...).

Câu 12 : Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?

A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ.

B. Các cải cách dân chủ của SCAP.

C. Tinh thần tự lực của người Nhật Bản

D. Cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Câu 13 : Trong những năm 60 -  đầu những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản

A. lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.

B. đạt được sự tăng trưởng “thần kì”.

C. phát triển nhanh nhưng không ổn định.

D. cơ bản được phục hồi và phát triển.

Câu 14 : Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?

A. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên.

B. Áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.

C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động.

D. Chi phí quốc phòng thấp (không quá 1% GDP quốc gia).

Câu 15 : Nhật Bản trở thành một trong 3 trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới từ khi nào ?

A. Những năm 60 của thế kỉ XX.

B. Những năm 70 của thế kỉ XX.

C. Những năm 80 của thế kỉ XX.

D. Những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 16 : Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan thúc đẩy sự tăng trưởng “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?

A. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

B. Nguồn viện trợ của Mĩ và các cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.

C. Con người Nhật Bản có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật. 

D. Vai trò quản lí, điều tiết có hiệu quả nền kinh tế của nhà nước.

Câu 17 : Văn kiện đặt nền tảng cho quan hệ Mĩ – Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxicô.

B. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương.

C. Hiệp ước hợp tác kinh tế Mĩ – Nhật.

D. Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

Câu 18 : Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những khó khăn, thách thức của nền kinh tế Nhật Bản?

A. Nền kinh tế Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu.

B. Các công ti, tập đoàn tư bản của Nhật có năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh kém.

C. Vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ, Tây Âu và các nước công nghiệp mới (NICS).

D. Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối, tập trung chủ yếu ở 3 trung tâm: Tôkiô, Ôxaca, Nagôia.

Câu 20 : Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào trong sản xuất.

B. Chi phí quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

C. Lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên, nhân công dồi dào.

D. Thực hiện các cải cách dân chủ do SCAP đề ra.

Câu 21 : Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản từ năm 1945 – 2000 là

A. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.

B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

C. đa phương hóa quan hệ ngoại giao.

D. hướng mạnh về các nước Đông Nam Á.

Câu 22 : Nhật Hoàng tuyên bố chấp nhận đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời gian nào?

A. 13 - 8 - 1945.

B. 15 - 8 - 1945.

C. 17 - 8 - 1945.

D. 19 - 8 - 1945.

Câu 23 : Từ năm 1952 đến năm 1960, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

A. Phát triển xen lẫn suy thoái.

B. Cơ bản được phục hồi. 

C. Bước đầu suy thoái.

D. Có bước phát triển nhanh. 

Câu 24 : Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là

A. không còn chú trọng hợp tác với Mĩ và các nước Tây Âu.

B. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.

C. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.

D. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.

Câu 25 : Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu do

A. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.

B. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.

C. sự cạnh tranh của Mĩ và các nước Tây Âu.

D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ.

Câu 26 : Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 là

A. liên minh chặt chẽ với nước Mĩ.

B. quan hệ chặt chẽ với các nước Đông Nam Á.

C. hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc.

D. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu.

Câu 27 : Từ năm 1952 đến năm 1973, khoa học - kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

A. công nghiệp quốc phòng.

B. sản xuất ứng dụng dân dụng.

C. khoa học cơ bản.

D. chinh phục vũ trụ.

Câu 28 : Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

A. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội.

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.

C. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.

D. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh.

Câu 31 : Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tận dụng được những lợi thế về lãnh thổ, điều kiện tự nhiên.

B. Vai trò của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.

C. Khai thác một cách triệt để các nguồn lợi từ hệ thống thuộc địa.

D. Thu được lợi nhuận từ hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam.

Câu 32 : Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước?

A. Bảo vệ thị trường nội địa bằng việc hạn chế tư bản nước ngoài đầu tư.

B. Phát triển kinh tế hàng hóa vận động theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

D. Khai thác triệt để và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu 33 : Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm Việt Nam có thể học hỏi từ sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để thúc đẩy đất nước phát triển.

B. Chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học – công nghệ vào sản xuất.

C. Coi trọng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.

D. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển đất nước.

Câu 34 : Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong những năm 1960 - 1973 là gì?

A. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.

B. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt.

C. Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

D. Viện trợ của Mĩ và các cuộc chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam.

Câu 38 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. do bóc lột hệ thống thuộc địa.

B. do giảm chi phí cho quốc phòng.       

C. nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời.

D. nhờ giá nguyên, nhiên liệu giảm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247