A Thay thế cặp A – T thành cặp G-X
B Mất cặp A – T
C mất cặp G-X
D Thay thế cặp G-X thành cặp A-T
A Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
B Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.
C Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
D Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
A 1→4→3→5→2
B 1→4→5→3→2
C 1→2→5→4→3
D 1→2→3→4→5
A ADN polimeraza
B Protein
C ADN và ARN
D ARN và polimeraza
A Kích thước tối đa là giới hạn cuối cùng về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
B Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
C Kích thước của quần thể là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hay năng lượng tích lũy trong các cá thể) trong một đơn vị diện tích hoặc thể tích.
D Quần thể tăng trưởng trong điều kiện môi trường bị giới hạn có đường cong tăng trưởng dạng chữ S.
A Tự thụ phấn ở thực vật
B Giao phối cận huyết ở động vật
C Lai phân tích
D Lai thuận nghịch
A Tương tác bổ sung
B Liên kết hoàn toàn
C Tương tác cộng gộp
D Phân li độc lập của Menden
A 8 dòng
B 6 dòng
C 4 dòng
D 2 dòng
A Do đột biến trội nằm trên NST thường gây ra.
B Cơ thể người bệnh không có enzym chuyển hóa tizozin thành Pheninalanin.
C Nếu áp dụng chế độ ăn có ít pheninalanin ngay từ nhỏ thì hạn chế được bệnh nhưng đời con vẫn có gen bệnh.
D Do gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính gây ra.
A Lặp đoạn
B Mất đoạn
C Đảo đoạn
D Chuyển đoạn
A Dựa vào hóa thạch có thể biết được lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật.
B Hóa thạch là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
C Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới.
D Có thể xác định tuổi của hóa thạch bằng phương pháp phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
A Phân hóa cá xương, phát sinh lưỡng cư, côn trùng.
B Cây hạt trần ngự trị, phân hóa bò sát cổ, cá xương phát triển, phát sinh thú và chim.
C Cây có mạch và động vật di cư lên cạn.
D Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
A Cách li không gian
B Cách li sinh thái
C Cách li tập tính
D Cách li cơ học
A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu.
C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
D Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.
A 1:2:1:1:2:1:1:2:1
B 3:3:1:1:3:3:1:1:1
C 4:2:2:2:2:1:1:1:1
D 1:2:1:2:4:2:1:1:1
A Cộng sinh
B Hợp tác
C Hội sinh
D Kí sinh – vật chủ
A Nuôi cấy hạt phấn
B Cho tự thụ phấn liên tục nhiều đời
C Chọn dòng tế bào xoma có biến dị
D Dung hợp tế bào trần
A Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ.
B Thể hiện đặc điểm đa hình.
C Quần thể bị phân hóa dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
D Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ.
A Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
B Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
C Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
D Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trò khởi đầu một chuỗi thức ăn mới.
A (1), (3), (4)
B (1), (2), (3)
C (1), (3)
D (1), (4)
A Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật, từ đó tạo thành loài mới.
B Hình thành loài mới bằng con đường địa lí diễn ra chậm chạp trong thời gian lịch sử lâu dài.
C Trong những điều kiện địa lí khác nhau, CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau.
D Hình thành loài mới bằng con đường địa lí hay xảy ra đối với các loài động vật có khả năng phát tán mạnh.
A 3 đỏ : 1 trắng
B 13 đỏ : 3 trắng
C 11 đỏ : 5 trắng
D 5 đỏ : 3 trắng
A Tương tác cộng gộp
B Ngoài NST (di truyền ngoài nhân)
C phân li
D Tương tác bổ sung
A 2,3,9
B 4,7,8
C 1,4,8
D 4,5,6
A 1 và 2
B 1 và 4
C 1 và 3
D 2 và 4
A Sự vận động của vật chất di truyền qua các thế hệ có tính quy luật chặt chẽ thông qua cơ chế nguyên phân và giảm phân.
B Các gen nằm trên NST giới tính phân li theo NST giới tính.
C Các gen nằm trên cùng 1 NST di truyền cùng nhau.
D Sự phân li độc lập của các cặp NST trong giảm phân và sự tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh.
A Quần thể 2 có kích thước bé nhất
B Quần thể 1 được khai thác ở mức độ phù hợp.
C Quần thể 1 đang tăng trưởng số lượng cá thể.
D Quần thể 3 có kích thước đang tăng lên.
A A : a = 0,7 : 0,3
B A : a = 0,6 : 0,4
C A : a = 0,5 : 0,5
D A : a =0,8 : 0,2
A 2.074.464
B 518.616
C 222.264
D 2.268.945
A 17/81
B 1/36
C 7/16
D 11/36
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247