A Vi khuẩn
B Virus
C Một số loại virus
D Vi sinh vật cổ
A Cơ thể nhỏ và các phần cơ thể dẹt, mỏng.
B Ngủ đông và sống ở trạng thái nghỉ ngơi
C Cơ thể có lớp mỡ dày bao bọc
D Da mỏng, nhiều lỗ chân lông.
E Đặc điểm thích nghi làm giảm sự mất nhiệt của thú ở vùng lạnh là cơ thể có lớp mỡ dày bao bọ
A Cuộn quanh vòng quanh lõi histon
B Chứa 15-85 cặp nucleotit
C Chứa 146 cặp bazo nito.
D Sợi ADN mạch đơn
A Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi.
B Đo lường được bằng cân, đong, đo, đếm bằng mắt thường.
C Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi
D Chịu sự tác động mạnh của điều kiện môi trường, kỹ thuật chăm sóc.
A Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
B Các bộ ba nằm kế tiếp, không gối lên nhau.
C Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin.
D Nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
A Mất đoạn NST.
B Lặp đoạn NST.
C Đảo đoạn NST.
D Chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau.
A Chọn thể truyền có các dấu chuẩn dễ nhận biết, biểu hiện dấu hiệu khi nuôi cấy tế bào.
B Dùng dung dịch Calcium chloride (CaCl2) làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện có tác dụng tương đương.
C Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất đối với phân tử ADN tái tổ hợp.
D Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
A Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.
B Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
C Quá trình tự sao đều không cần sử dụng các đơn phân ribonucleotit.
D Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.
A Diện tích rừng bị thu hẹp, một số dạng vượn người chuyển xuống sống dưới mặt đất, các vùng đất trống, tiến hóa theo chiều hướng di chuyển bằng 2 chân, đứng thẳng và trở thành tổ tiên loài người.
B Thực vật hạt kín phát triển mạnh, trở thành loài thức ăn phong phú cho các loài chim và thú.
C Từ thú ăn sâu bọ đã tách thành bộ Linh trưởng, tới giữa kỷ các dạng vượn người đã phân bố rộng.
D Các hóa thạch của loài Homo habilis được phát hiện chủ yếu trong các địa tầng của thời đại này.
A Mật độ cá thể của quần thể đặc trưng cho mỗi quần thể và ảnh hưởng đến xu hướng phát triển của quần thể.
B Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
C Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể, loại trừ các loài động vật không xương sống có tỉ lệ giới tính biến động phức tạp, ở các loài động vật có xương sống, tỷ lệ giới tính đều là 1 : 1.
D Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
A Chuối nhà có bộ NST 3n được hình thành từ chuối rừng lưỡng bội 2n.
B Bò nhận gen hormon sinh trưởng nên lớn nhanh, năng xuất thịt và sữa đều tăng.
C Cây đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ từ cây thuốc lá Petunia.
D Cây cà chua bị bất hoạt gen gây chín sớm khiến quả có thể bảo quản được lâu hơn.
A Chúng có khả năng dự trữ nước trong cơ thể.
B Chúng đào hang và chốn dưới lòng đất hoặc chỉ haotj động vào ban đêm
C Chúng thu nhận nước từ thức ăn và nước tạo ra từ quá trình chuyển hóa.
D Chúng có thể sống sót không cần nước cho đến mua mưa.
A Làm phong phú vốn gen của quần thể.
B Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
C Định hướng quá trình tiến hóa.
D Tạo ra các kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi.
A Các axit amin trong chuỗi -hemoglobin của người và tinh tinh giống nhau.
B Tất cả các sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào.
C Chi trước của mèo và cánh của dơi có các xương phân bố theo thứ tự tương tự nhau.
D Hóa thạch tôm ba lá đặc trưng cho thời kỳ địa chất thuộc kỷ Cambri.
A 14 và 9
B 28 và 9
C 14 và 8
D 14 và 6
A Một quần thể sinh vật sẽ không bao giờ có thể đạt được kích thước lớn hơn kích thước tối đa phù hợp với khả năng cung cấp điều kiện sống của môi trường.
B Khi kích thước quần thể tăng dần đạt ngưỡng kích thước tối đa thì quan hệ sinh học trong quần thể ngày càng trở nên căng thẳng.
C Kích thước quần thể giao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự giao động này là khác nhau giữa các loài.
D Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
A Hình thành loài khác khu thường trải qua nhiều giai đoạn trung gian, có sự hình thành các nòi địa lý khác nhau, nếu thiết lập sự trao đổi dòng gen giữa 2 nòi, quá trình hình thành loài có thể bị dừng lại.
B Các biến dị xuất hiện trong quần thể và được giao phối phát tán đi các cá thể, các cá thể hình thành kiểu gen thích nghi hoặc không thích nghi, do vậy cá thể được coi là đơn vị chọn lọc và là đơn vị tiến hóa.
C Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi các điều kiện của môi trường cũng như sinh vật có sự thay đổi.
D Hầu hết các quá trình hình thành loài mới đều không có mối liên hệ trực tiếp đối với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi.
A Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau và sự gặp gỡ giữa các giao tử xảy ra một cách ngẫu nhiên.
B Đặc trưng của quần thể ngẫu phối là thành phần kiểu gen của quần thể chủ yếu tồn tại ở trạng thái đồng hợp.
C Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
D Quần thể ngẫu phối có khả năng bảo tồn các alen lặn gây hại và dự trữ các alen này qua nhiều thế hệ.
A 3 không râu : 1 có râu
B 3 có râu : 1 không râu
C 3 không râu : 5 có râu
D 1 không râu : 1 có râu
A Sự phân tầng của các loài thực vật có ảnh hưởng đến sự phân tầng của các loài động vật thể hiện qua việc cung cấp chỗ cư trú và nguỗn thức ăn từ thực vật cho động vật.
B Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.
C Phân bố cá thể trong không gian của quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
D Đi từ chân núi lên đỉnh núi có sự phân bố luân phiên các loài thực vật lá rộng thường xanh, thực vật lá rộng rụng theo mùa và thực vật lá kim, đây là thể hiện sự phân tầng theo chiều thẳng đứng.
A Chúng phân hóa về không gian sống để kiếm ăn trong phạm vi cư trú của mình.
B Loài hẹp thực bị cạnh tranh loại trừ và bị đào thải khỏi quần xã.
C Loài hẹp thực di cư sang một quần xã khác để giảm bớt sự cạnh tranh đối với loài rộng thực.
D Chúng hỗ trợ nhau tìm kiếm con mồi và chia sẻ con mồi kiếm được.
A Thể đột biến mắc hội chứng Tocno xuất hiện ở cả nam và nữ với tỉ lệ tương đương.
B Phần lớn các trường hợp ung thư máu ác tính là do đột biến lệch bội ở NST thứ 21.
C Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi -hemoglobin mất một axit amin.
D Alen đột biến quy định bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là ví dụ của gen đa hiệu.
A Các gen cấu trúc của operon tiến hành phiên mã và tạo ra các sản phẩm của Operon.
B Vùng vận hành của operon chịu sự kiểm soát của protein ức chế, protein này không cho phép ARN polimeraza hoạt động
C Gen điều hòa không có chất cảm ứng nên không tiến hành phiên mã tạo protein ức chế.
D ARN polimeraza vẫn có thể hoạt động trên gen điều hòa của operon.
A Chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B Chuỗi thức ăn có sinh vật khởi đầu chuỗi là sinh vật sử dụng mùn bã hữu cơ.
C Chuỗi thức ăn thẩm thấu – bắt đầu bằng chất hữu cơ hòa tan trong dụng dịch.
D Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng xác động vật, thực vật, mùn bã hữu cơ.
A 2
B 5
C 3
D 4
A CLTN luôn có xu hướng đào thải một alen của một gen, không có trường hợp nào mà CLTN lại bảo tồn cả 2 alen của một gen nghiên cứu.
B Khi không có tác động của đột biến, CLTN và di- nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
C Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
D Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
A 0,556
B 0,5048
C 0,444
D 0,4952
A 1,5%
B 24%
C 1%
D 12%
A 50% số tế bào tham gia giảm phân có hiện tượng tiếp hợp giữa 2 trong 4 cromatit.
B 100% số tế bào tham gia giảm phân có hiện tượng hoán vị gen giữa 2 locut nói trên.
C 100% các cặp NST kép tương đồng phân ly không bình thường ở kì sau giảm phân I.
D ở kì sau giảm phân II một nửa số tế bào con không phân ly NST ở các NST kép.
A Có 4 lớp kiểu hình chứng tỏ cả 3 locus này cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và có hoán vị xảy ra tại một vị trí trên cặp NST tương đồng đó với tần số 10%.
B Hai locus chi phối màu sắc hoa di truyền liên kết, kiểu gen F1 ở trạng thái dị hợp tử đều và tần số hoán vị là 20%, cặp gen chi phối thời gian sinh trưởng di truyền độc lập với 2 locus kể trên.
C Một trong 2 locus chi phối màu sắc hoa liên kết với locus chi phối thời gian sinh trưởng và tồn tại ở trạng thái dị hợp tử chéo. Cơ thể F1 dị hợp tử về 3 cặp gen, tần số hoán vị gen là 20%.
D Một trong 2 locus chi phối màu sắc hoa liên kết với locus chi phối thời gian sinh trưởng. Cơ thể F1 dị hợp về 3 cặp gen, cặp gen liên kết ở trạng thái dị hợp tử đều,tần số hoán vị là 20%.
A 2n=8; H = 1, 5625%
B 2n=12; H= 1,5625%
C 2n= 8; H= 3,125%
D 2n=12; H= 3,125%
A 10% và 30%
B 5% và 15%
C 10cM và 30cM
D 5cM và 15cM
A 300
B 75
C 30
D 150
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247