Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 8 Hóa học chất nguyên tử nguyên tố hóa học

chất nguyên tử nguyên tố hóa học

Câu 1 : Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

A Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét

B Xenlulozơ, kẽm, vàng

C Thao, bút, tập, sách       

D Nước biển, ao, hồ, suối

Câu 2 : Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

A Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét

B Xenlulozơ, kẽm, vàng

C Cây cối, bút, tập, sách                  

D Nước biển, ao, hồ, suối

Câu 3 : Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

A Bàn ghế, đường kính, vải may áo

B Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất

C Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng    

D Nhôm, sắt, than củi, chảo gang

Câu 4 : Nước sông hồ thuộc loại:

A Đơn chất

B Hợp chất 

C Chất tinh khiết  

D Hỗn hợp

Câu 5 : Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 2320C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 1800C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích

A Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất).

B Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiện cho việc hàn kim loại bằng thiếc.

C Thiết hàn là chất tinh khiết.

D Thiết hàn là hỗn hợp.

Câu 6 : Câu sau đây ý nói về nước cất : "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C". Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A Cả 2 ý đều đúng

B Cả 2 ý đều sai  

C Ý 1 đúng, ý 2 sai    

D Ý 1 sai, ý 2 đúng

Câu 7 : Trong nguyên tử các hạt mang điện là:

A Nơtron, electron.

B Proton, electron.   

C Proton, nơtron, electron. 

D Proton, nơtron. 

Câu 8 : Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?  

A Electron.

B Proton.

C Proton, nơtron, electron.  

D Proton, nơtron.      

Câu 11 : a/ Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?b/ Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?c/ Thế nào là nguyên tử cùng loại?

A a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

B a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

C a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

D a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. 

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

Câu 12 : Nguyên tử của nguyên tố A có 16p. Hãy cho biết:a. Tên và KHHH của A.b. Số e của A.c. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H và O?

A Oxi (O); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 1 lần nguyên tử O

B Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 32 lần nguyên tử H và 2 lần nguyên tử O

C Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 2 lần nguyên tử O

D Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 1 lần nguyên tử O

Câu 16 : Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể tự nhiên?

A Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét

B Xenlulozơ, kẽm, vàng

C Thao, bút, tập, sách       

D Nước biển, ao, hồ, suối

Câu 17 : Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn là vật thể nhân tạo?

A Ấm nhôm, bình thủy tinh, nồi đất sét

B Xenlulozơ, kẽm, vàng

C Cây cối, bút, tập, sách                  

D Nước biển, ao, hồ, suối

Câu 18 : Cho dãy các cụm từ sau, dãy nào dưới đây chỉ chất?

A Bàn ghế, đường kính, vải may áo

B Muối ăn, đường kính, bột sắt, nước cất

C Bút chì, thước kẻ, nước cất, vàng    

D Nhôm, sắt, than củi, chảo gang

Câu 19 : Nước sông hồ thuộc loại:

A Đơn chất

B Hợp chất 

C Chất tinh khiết  

D Hỗn hợp

Câu 20 : Kim loại thiếc có nhiệt độ nóng chảy xác định là 2320C. Thiếc hàn nóng chảy ở khoảng 1800C. Cho biết thiếc hàn là chất tinh khiết hay có trộn lẫn chất khác? Giải thích

A Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất).

B Thiếc hàn là hỗn hợp thiếc và chì có nhiệt độ nóng chảy khác thiếc (thấp hơn thiếc nguyên chất). Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tiện cho việc hàn kim loại bằng thiếc.

C Thiết hàn là chất tinh khiết.

D Thiết hàn là hỗn hợp.

Câu 21 : Câu sau đây ý nói về nước cất : "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C". Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

A Cả 2 ý đều đúng

B Cả 2 ý đều sai  

C Ý 1 đúng, ý 2 sai    

D Ý 1 sai, ý 2 đúng

Câu 22 : Trong nguyên tử các hạt mang điện là:

A Nơtron, electron.

B Proton, electron.   

C Proton, nơtron, electron. 

D Proton, nơtron. 

Câu 23 : Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?  

A Electron.

B Proton.

C Proton, nơtron, electron.  

D Proton, nơtron.      

Câu 26 : a/ Nguyên tử là gì? Trình bày cấu tạo của nguyên tử?b/ Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?c/ Thế nào là nguyên tử cùng loại?

A a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

B a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

C a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

b/ Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

D a/ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. 

b/ Proton (p, +), Nơtron (n, 0), electron (e, -)

c/ Nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số P trong hạt nhân

Câu 27 : Nguyên tử của nguyên tố A có 16p. Hãy cho biết:a. Tên và KHHH của A.b. Số e của A.c. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H và O?

A Oxi (O); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 1 lần nguyên tử O

B Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 32 lần nguyên tử H và 2 lần nguyên tử O

C Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 2 lần nguyên tử O

D Lưu huỳnh (S); số e =16; A nặng gấp 16 lần nguyên tử H và 1 lần nguyên tử O

Câu 33 : Nguyên tử của nguyên tố A có 12p. Hãy cho biếta. Tên và KHHH của A.b. Số e của A.c. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử H và O?

A Magie (Mg); số e =12; A nặng gấp 24 lần nguyên tử H và 1,5 lần nguyên tử O

B Magie (Mg); số e =12; A nặng gấp 12 lần nguyên tử H và 1,5 lần nguyên tử O

C Cacbon (C); số e =12; A nặng gấp 12 lần nguyên tử H và 1 lần nguyên tử O

D Cacbon (C); số e =12; A nặng gấp 24 lần nguyên tử H và 1,5 lần nguyên tử O

Câu 35 : Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi. Nguyên tử Y nặng gấp 2 lần nguyên tử X. Hãy cho biết tên và KHHH của nguyên tố X, Y là ?

A X là Lưu huỳnh (S);  Y là Sắt (Fe)                 

B X là Lưu huỳnh (S);  Y là Đồng (Cu)

C X là Đồng (Cu); Y là lưu huỳnh (S)

D X là Sắt (Fe) ; Y là lưu huỳnh (S)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247