A. Có mặt trong qua trình giao tiếp.
B. Được nói tới trong cuộc giao tiếp.
C. Tham gia vào xây dựng nội dung cuộc giao tiếp.
D. Là người nói trong cuộc giao tiếp.
A. Tình huống giao tiếp cụ thể: trong quán nước, giờ giải lao.
B. Thời đại mà cuộc giao tiếp diễn ra: thời phong kiến, thời kỳ chiến tranh,…
C. Không gian giao tiếp rộng: ở Mĩ, ở châu Âu, ở Việt Nam,…
D. Vấn đề được đề cập đến trong cuộc giao tiếp.
A. Hệ thống ngôn ngữ được một cộng đồng xã hội thống nhất sử dụng.
B. Hệ thống ngôn ngữ được mọi người dân trên đất nước sử dụng.
C. Hệ thống ngôn ngữ được phần lớn cư dân trong một cộng đồng thống nhất sử dụng.
D. Cả 3 ý trên.
A. Toàn bộ nội dung của cuộc giao tiếp.
B. Hiện thực được nói tới trong cuộc giao tiếp.
C. Vấn đề được thống nhất trong cuộc giao tiếp.
D. Các lượt lời của nhân vật giao tiếp.
A. Sự vận dụng ngôn ngữ chung vào lời nói cụ thể của từng cá nhân.
B. Sự sáng tạo những cách dùng từ, cách diễn đạt mới trên cơ sở ngôn ngữ chung.
C. Sự sáng tạo những cách dùng từ, cách diễn đạt mới trên cơ sở ngôn ngữ chung.
D. Tất cả các ý kiến trên.
A. Bối cảnh giao tiếp rộng.
B. Bối cảnh giữa các đơn vị ngôn ngữ.
C. Bối cảnh giao tiếp hẹp.
D. Hiện thực được nói tới.
A. Là thông tin trao đổi giữa mọi người trong xã hội.
B. Là hoạt động trao đổi thông tin giữa mọi người trong xã hội bằng phương tiên ngôn ngữ.
C. Là hoạt động trao đổi thông tin bằng nhịp điệu âm thanh.
D. Là hoạt động trao đổi thông tin bằng hình khối.
A. Là quan hệ giữa các vai trong giao tiếp.
B. Là hoàn cảnh giao tiếp.
C. Là môi trường, bối cảnh cụ thể để tạo lậpvà tiếp nhận một văn bản.
D. Là từ đứng trước hoặc sau từ đang nói tới.
A. Là cơ sở tạo lập văn bản.
B. Là cơ sở tiếp nhận văn bản.
C. Xác định quan hệ các vai giao tiếp.
D. Cả A và B.
A. Bằng hình khối.
B. Bằng âm thanh, chữ viết.
C. Bằng nhịp điệu.
D. Bằng hình ảnh.
A. Có tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng đối với tiếng nói và chữ viết của dân tộc.
B. Có ý thức và thói quen sử dụng đúng và hay tiếng Việt.
C. Tiếp nhận những yếu tố hay của tiếng nước ngoài nhưng không lạm dụng.
D. Cả A, B, C.
A. Để giao tiếp với những thành viên khác trong cộng đồng.
B. Để thể hiện những nội dung mà mình muốn diễn đạt.
C. Để giao tiếp và hiểu những điều người khác muốn nói cũng như thể hiện những nội dung mình muốn diễn đạt.
D. Để hiểu những điều mà người khác muốn nói, viết.
A. Sử dụng từ ngữ nước ngoài khi tiếng Việt không có từ đồng nghĩa để thay thế.
B. Sử dụng từ ngữ nước ngoài khi tiếng Việt có từ tương đương về ý nghĩa và sắc thái biểu cảm để thay thế.
C. Sử dụng từ ngữ nước ngoài khi tiếng Việt không có từ tương đương về ý nghĩa nhưng không tương đồng về sắc thái biểu cảm.
D. Sử dụng từ ngữ nước ngoài khi trình bày các thuật ngữ khoa học.
A. Thái độ, sự đánh giá của người nói với nội dung sự việc được nói tới trong câu và với người nghe.
B. Sự việc được nói tới trong câu.
C. Mục đích của hành động nói.
D. Mối quan hệ giữa người nói và người nghe.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247