A Liên Xô, Mĩ, Anh.
B Mĩ, Anh, Pháp.
C Liên Xô, Anh, Pháp.
D Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc.
A Đều có lãnh thổ rộng lớn và tài nguyên thiên nhiên phong phú.
B Đều coi giáo dục là nhân tố chìa khóa cho sự phát triển.
C Vai trò quản lí và điều tiết hợp lí, có hiệu quả của nhà nước.
D Đều lợi dung chiến tranh để làm giàu.
A Dân chủ đại nghị.
B Thể chế quân chủ chuyên chế.
C Thể chế quân chủ Lập Hiến.
D Thể chế Tổng Thống Liên Bang.
A Chính sách hai mặt: ngả về phương tây; khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á.
B Muốn làm bạn với tất cả các nước.
C Chỉ quan hệ với các nước lớn.
D Cả 3 đáp án trên.
A Hội nghị San Phranxixco (Mĩ).
B Hội nghị Ianta ( Liên Xô ).
C Hội nghị Vecxai – Oasinhton ( Mĩ ).
D Hội nghị Pôtxđam ( Đức ).
A Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B Tăng cường phát triển công nghệ thông tin.
C Nâng cao trình độ người lao động.
D Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
A Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
B Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
C Tiến hành công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
D Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
A Thắt chặt an ninh chung ở châu Âu.
B Hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C Duy trì hòa bình, hợp tác hữu nghị giữa các nước ở châu Âu.
D Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ.
A Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn.
B Liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
C Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.
D Liên xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc chiến tranh lạnh của Mĩ.
A Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
B Hợp tác mạnh mẽ trên các lĩnh vực chính trị, văn hóa và xã hội.
C Đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế trên cơ sở duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D Qúa trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.
A Khủng hoảng kinh tế.
B Khủng hoảng năng lượng.
C Khủng hoảng chính trị.
D Tất cả các sự kiện trên.
A Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
B Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.
C Những thành tựu từ công cuộc xây dựng CNXH trước chiến tranh.
D Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.
A Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
C Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
D Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau.
A Xô – Mĩ kí Hiệp ước về hạn chế phòng chống tên lửa.
B Xô – Mĩ kí Hiệp ước về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
C Cuộc gặp gỡ Xô – Mĩ tại đảo Manta ( Địa Trung Hải) ( 12/1989).
D Định ước Henxinki được kí kết.
A 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật.
B 1991, học thuyết Kai – phu.
C Học thuyết Hasimoto (1/1997).
D 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
A Mĩ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu.
B Thông điệp của Tổng thống Mĩ Truman.
C Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV.
D Sự ra đời của Nato và Hiệp ước Vacsava.
A Việt Nam, Lào, Campuchia.
B Indonexia, Việt Nam, Lào.
C Việt Nam, Lào, Malaixia.
D Việt Nam, Indonexia, Philippin.
A Muốn làm bạn với tất cả các nước.
B Chỉ làm bạn với các nước XHCN.
C Thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
D Chỉ quan hệ với các nước lớn.
A Sự suy yếu của các nước đế quốc thực dân.
B Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
D Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển.
A Do đường lối lãnh đạo manh tính chủ quan duy ý trí, cùng với cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.
B Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
C Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm về nhiều mặt, làm cho khủng hoảng trầm trọng.
D Không bắt kịp bước phát triển của KHKT tiên tiến
A Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
B Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi.
C Hòa nhập nhưng không hòa tan.
D Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển.
A Tôn trọng độc lập chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc.
B Đảm bảo sự nhất trí của 5 nước lớn ( Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ ).
C Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
A Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B Xoay chuyển chính sách đối ngoại chuyển trọng tâm vào châu Á.
C Liên minh chặt chẽ với phương Tây.
D Biến Mĩ La Tinh thành sân sau của mình.
A Trật tự hai cực Ianta đã tan rã.
B Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C Các nước muốn hợp tác, giao lưu và phát triển kinh tế.
D Các nước muốn tập trung phát triển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.
A Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tình hình thế giới.
B Ứng dụng thành tựu KHKT vào sản xuất.
C Giao lưu, hợp tác với các nước.
D Chậm thích ứng, chậm sửa đổi.
A Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
B Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
C Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
D Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ.
A Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc ).
C Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
D Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
A 1, 2, 3.
B 1, 3, 2.
C 2, 3, 1.
D 3, 2, 1.
A Chủ nghĩa thực dân Âu Mĩ quay trở lại xâm lược.
B Các nước Đông Nam Á tập trung phát triển kinh tế.
C Hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á đều giành được độc lập của mình.
D Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức cho khu vực mình.
A Thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
B Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
D Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (1946 - 1950).
A Đa cực.
B Một Cực.
C Một cực nhiều trung tâm.
D Đa cực nhiều trung tâm.
A Thiết lập một trật tự thế giới mới đa cực.
B Biến Liên Xô thành đồng minh đắc lực của mình.
C Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D Thiết lập thế giới đơn cực để dễ bề chi phối thống trị.
A Lấy kinh tế làm trọng điểm.
B Lấy chính trị làm trọng điểm.
C Lấy quân sự làm trọng điểm.
D Lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
A Sự hình thành các liên minh kinh tế.
B Cục diện “ Chiến tranh lạnh’’.
C Xu thế Toàn cầu hóa.
D Sự ra đời các khối quân sự đối lập.
A Kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trự tiếp.
B Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học – công nghệ.
C Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
D Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
A Hiệp ước thiết lập quan hệ ngoại giao giữa các nước Đông Nam Á.
B Giải quyết vấn đề campuchia bằng biện pháp hòa bình.
C Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á.
D Tôn trọng chủ quyền và phát triển kinh tế , văn hóa, xã hội.
A Ký hiệp định Gionevo (7/1954).
B Ký hiệp định Pari.
C Kế hoạch Nava của Pháp hoàn toàn thất bại.
D Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
A Thái Lan, Philippin, Mianma, Indonexia, Malaixia.
B Xingapo, Thái Lan, Malaixia, Mianma, Philippin.
C Indonexia, Maliaixia, Brunay, Thái Lan, Xingapo.
D Malaixia, Thái Lan, Xingapo, Philippin, Indonexia.
A Tháng 8/1977.
B Tháng 9/1977.
C Tháng 7/1977.
D Tháng 10/1977.
A Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ.
B Đưa con người lên sao Hỏa.
C Đưa con người lên mặt trăng.
D Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247