A Yelsin.
B Lê nin.
C Putin.
D Xtalin.
A Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của tổ chức liên minh EU.
B Sự phát triển và vai trò ngày càng to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
C Sự ra đời của các tổ chức kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
D Sự phát triển nhanh chóng của thương mại thế giới.
A Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.
D Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.
A Hòa Tưởng, đuổi Pháp.
B Hòa Pháp, đuổi Tưởng.
C Hòa hoãn với Pháp và Tưởng.
D Hòa Tưởng, đánh Pháp.
A Cuối những năm 70.
B Cuối những năm 80.
C Đầu những năm 70.
D Đầu những năm 80
A Giai đoạn 2, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn ra theo chiều sâu, tập trung trên lĩnh vực công nghệ.
B Trong giai đoạn 1, mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ những cải tiến kỹ thuật.
C Từ giai đoạn 2, khoa học đã đi trước, mở đường cho kỹ thuật phát triển.
D Trong giai đoạn 1, tập trung phát triển về các khoa học cơ bản.
A Thỏa thuận về khu vực đóng quân ở các nước phát xít và phan chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
B Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
C Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
A Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945).
B Sau khi các Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành xây dựng CNXH 1949.
C Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mỹ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên Xô và các nước XHCN (3/1947).
D Mỹ đưa ra “Kế hoạch Mác-san”, được các nước tư bản phương Tây chấp thuận (6/1947).
A Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước.
C Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
D Kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
A Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN.
B Các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận.
C Có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN.
D Diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng.
A 890 cuộc hành quân chiến lược.
B 895 cuộc hành quân chiến lược.
C 980 cuộc hành quân chiến lược.
D 450 cuộc hành quân chiến lược.
A Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B Xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
C Tận dụng nguyên liệu có nhiều ở nước mình và nguồn nhân lực dồi dào.
D Tập trung đầu tư vào các ngành công nghiệp then chốt để tạo tiền đề cất cánh.
A Những năm 70 của thế kỷ XX.
B Những năm 60 của thế kỷ XX.
C Những năm 40 của thế kỷ XX.
D Những năm 50 của thế kỷ XX.
A Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia chiến phí giữa các nước thắng trận.
B Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau khi Đức đầu hàng, phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C Nhanh chóng đánh bại các nước cộng sản, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D Nhanh chóng đánh bại các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
A Tổng thống Ken nơ đi.
B Tổng thống Giôn xơn.
C Tổng thống Aixenhao.
D Tổng thống Ních xơn.
A Là chiến dịch có sự phối hợp giữa chiến trường chính và các chiến trường cả nước.
B Là chiến dịch phòng thủ có quy mô của quân đội ta.
C Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên của quân đội ta.
D Là chiến dịch có quy mô lớn đầu tiên do quân ta chủ động mở.
A Phong trào tập trung đấu tranh đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.
B Phong trào tập trung vào nhiệm vụ phản đế.
C Phong trào tập trung đấu tranh đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.
D Phong trào tập trung đấu tranh đòi Đông Dương tự trị.
A Những xung đột quyết liệt trên lĩnh vực chính trị giữa Liên Xô và Tây Âu.
B Những đối lập, mâu thuẫn giữa các nước thuộc phe XHCN và TBCN trên lĩnh vực văn hóa.
C Những cuộc xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mỹ.
D Những mâu thuẫn sâu sắc trên lĩnh vực kinh tế giữa Liên Xô và Tây Âu.
A Thắng lợi quân sự lớn, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.
B Thắng lợi đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C Thắng lợi quân sự lớn, chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ.
D Thắng lợi quân sự lớn đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quốc sách “ấp chiến lược” của địch.
A Những đòi hỏi của cuộc sống nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
B Những đòi hỏi của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
C Chạy đua vũ trang giữa các cường quốc lớn trên thế giới.
D Cả A và B đúng.
A Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Nam, Hà Tĩnh.
B Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Nam Định.
C Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Hà Tĩnh.
D Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam, Hà Nội.
A Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
B Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
C Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước.
D Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
A Cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi đang giành được những thắng lợi to lớn: trong 1 năm có 17 nước châu Phi giành độc lập.
B Cả hai đều bị “suy giảm” thế mạnh trên nhiều mặt, trong khi Nhật Bản, Tây Âu đang vươn lên mạnh mẽ.
C Các nước Đông Âu đã giành được những thắng lợi quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước.
D Tất cả các ý trên.
A Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc.
B Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam.
C Xu hướng toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.
D Xu hướng toàn cầu hóa là không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
A Đế quốc, địa chủ.
B Đế quốc, tay sai.
C Địa chủ, tư sản.
D Tư sản, đế quốc.
A Băng Cốc, Thái Lan.
B Giacácta, Inđônêxia.
C Hà Nội, Việt Nam.
D Xingapo.
A Chiến thắng Núi Thành.
B Chiến thắng mùa khô 1965-1966.
C Chiến thắng mùa khô 1966-1967.
D Chiến thắng Vạn Tường.
A Bình Định, Ninh Thuận
B Bình Định, Quảng Ngãi.
C Bến Tre.
D Tây Ninh.
A Điện Biên Phủ Mường Sài Xê nô Plâyku.
B Điện Biên Phủ Luông Phabang Xê nô Plâyku.
C Điện Biên Phủ Xê nô Plâyku Luông Phabang, Mường Sài.
D Điện Biên Phủ Xê nô Luông Phabang, Mường Sài Plâyku.
A 2 phân khu, 45 cứ điểm.
B 2 phân khu, 49 cứ điểm.
C 3 phân khu, 59 cứ điểm.
D 3 phân khu, 49 cứ điểm.
A Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I.
B Cương lĩnh chính trị đầu tiên.
C Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 10/1930.
D Luận cương chính trị.
A Nhật đầu hàng Đồng minh.
B Đức đầu hàng Đồng minh.
C Thế giới bùng nổ cuộc khủng hoảng kinh tế.
D Phe phát xít đang thế thắng, các nước đế quốc đang rút lui.
A Quảng Nam.
B Quảng Ngãi.
C Phú Yên.
D Bình Định.
A Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
B Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm.
C Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng.
D Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng.
A Bất hợp pháp.
B Công khai, bất hợp pháp.
C Công khai, hợp pháp.
D Bán công khai, bán hợp pháp.
A Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
B Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D Giảm, miễn thuế quan cho các nước thành viên.
A Sử dụng một bộ phận quân đội Nhật chờ giải giáp, đánh úp trụ sở chính quyền cách mạng.
B Ngầm giúp đỡ, trang bị vũ khí cho quân Pháp, ủng hộ các hành động khiêu khích quân sự của Pháp.
C Cản trở về mặt ngoại giao, vận động các nước lớn không công nhận nước VNDCCH.
D Sách nhiễu chính quyền cách mạng, đòi cải tổ Chính phủ, thay đổi quốc kỳ, Hồ Chí Minh phải từ chức.
A Việt Nam Cách mạng đảng.
B Việt Nam Quốc dân đảng.
C Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
D Tân Việt cách mạng đảng.
A Thực dân Pháp đang gặp nhiều khó khăn, trong khi cuộc chiến tranh thế giới đang bước vào giai đoạn quyết định.
B Chiến tranh đã để lại những hậu quả rất nặng nề, nền kinh tế Pháp đang gặp khó khăn; Pháp mất thị trường ở Nga và trở thành con nợ của Mỹ.
C Kinh tế Pháp suy giảm, phong trào phản đối chiến trah, đòi cải thiện điều kiện sống của công nhân và nhân dân lao động Pháp lên cao.
D Pháp đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề nhất trong lịch sử “khủng hoảng thừa”.
A Vô sản, cộng sản.
B Thổ địa, chủ nghĩa.
C Thổ địa, cộng sản.
D Vô sản, chủ nghĩa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247