A Nghiêng về phương Tây và các nước châu Á
B Nghiêng về châu Phi và châu Á
C Nghiêng về phương Tây và châu Phi
D Nghiêng về châu Á
A Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc.
C Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận,
D Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
A Trở thành các nước độc lập, thoát khỏi ách thuộc địa và phụ thuộc vào các thế lực đế quốc,
B Trở thành khu vực năng động và phát triển nhất trên thế giới.
C Trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác, hữu nghị.
D Có nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế.
A Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu Phi trở thành lá cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mỹ.
B Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và hầu hết các nước ở châu Phi đã giành được độc lập.
C Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân,
D Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ở châu lục này.
A Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi và thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật,
B Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao, quân sự hoá nền kinh tế
C Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
A Ở đây thường xuyên xãy ra cháy rừng .
B Ở đây nhân dân đã đứng lên chống đế quốc Mĩ .
C Ở đây có cuộc cách nổi tiếng nổ ra và thắng lợi ở Cuba .
D Các nước đế quốc dùng Mĩ la tinh làm bàn đạp tấn công vào nước Mĩ .
A Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang .
B Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới .
C Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu .
D Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt .
A Biết xâm nhập thị trường thế giới
B Tác dụng của những cải cách dân chủ
C Nhân tố con người với truyền thống" Tự lực tự cường"
D Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật
A Mĩ - Anh - Pháp.
B Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
C Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D Mĩ - Đức - Nhật Bản.
A Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B Đưa con người sang nền văn minh trí tuệ.
C Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
D Mở ra xu thế toàn cầu hóa.
A Đa cực
B Đơn cực
C Một cực nhiều trung tâm
D Đa cực nhiều trung tâm
A Bù vào thiệt hại trong lần khai thác thứ nhất
B Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
C Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở VN
D Khôi phục nền kinh tế Việt Nam
A Nền kinh tế VN phát triển độc lập tự chủ
B Nền kinh tế VN phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp
C Nền kinh tế VN lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp
D Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp
A . Đi sang Pháp tìm đường cứu nước
B Đi sang phương Đông tìm đường cứu nước
C Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước
D Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
A Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B Thành lập hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên.
C Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
D Khởi thảo cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng.
A Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới xã hội cộng sản.
B Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để sau đó làm cách mạng dân tộc.
C Đánh đổ địa chủ phong kiến, tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
D Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc.
A Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩaYên Bái.
C Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng và nông dân đứng lên chống đế quốc và phong kiến.
D Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân.
A Các quan lại của triều đình Huế và thực dân Pháp nói chung.
B Địa chủ phong kiến, bọn phản động thuộc địa.
C Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp.
D Các quan lại của triều đình Huế và tay sai của đế quốc.
A Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
B Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của Đảng viên được nâng cao.
C Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh.
D Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
A Bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng
B Bọn đế quốc và phát xít
C Bọn thực dân phong kiến
D Bọn phát xít Nhật
A Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B Hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
C Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
A Đánh nhanh, thắng nhanh
B Người Việt trị người Việt
C Đánh úp
D Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
A Sài Gòn – Chợ Lớn.
B Nam Định.
C Hải Phòng.
D Thủ đô Hà Nội
A Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
B Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.
C Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc
D Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp
A Đánh tan quân Pháp ở miền Bắc, tiêu diệt sinh lực địch.
B Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt – Trung.
C Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp, bảo vệ thủ đô Hà Nội.
D Bảo vệ thủ đô Hà Nội, khai thông biên giới Việt - Trung.
A Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch.
B Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng.
C Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ.
D Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp.
A Võ Nguyên Giáp.
B Trường Chinh.
C Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
D Phạm Văn Đồng.
A Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.
B Ta đồng ý cho 15000 quân Pháp ra miền Bắc thay thế cho quân Tưởng.
C Nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hoá ở Việt Nam
D Hai bên cùng ngừng bắn ở Nam Bộ.
A Hồ Chí Minh.
B Võ Nguyên Giáp.
C Phạm Văn Đồng.
D Trường Chinh.
A Mặt trận Liên Việt.
B Mặt trân quốc dân Việt Nam.
C Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D Mặt trận Liên hiệp Việt Nam.
A Thất Khê
B Cao Bằng
C Đông Khê
D Đình Lập
A Chiến dịch Việt Bắc 1947
B Chiến dịch Biên Giới 1950
C Chiến dịch Quang Trung 1951
D Chiến dịch Hoà Bình 1952
A Chiến dịch biên giới thu đông 1950.
B Chiến dịch biên giới Đông Xuân 1953-1954.
C Chiến dịch Hòa Bình ,Tây Bắc ,Thượng Lào (1951-1953).
D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
B Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7/1956.
C Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.
A Mỹ - Diệm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”.
B Thông qua nghị quyết Hội nghị lần thứ XV của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C Do chính sách cai trị của Mỹ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng.
D Mỹ Diệm phá hoại hiệp định, thực hiện chiến dịch tố cộng diệt cộng, thi hành luật 10-59 lê máy chém đi khắp miền Nam làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
A Làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh, buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược.
B Buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá họai miền Bắc.
C Mỹ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta.
D Mở ra bước ngoặt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
A Tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa, giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975.
B Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
C Tiến hành tổng công kích- tổng khởi nghĩa giải phóng miền Nam ngay trong năm 1976.
D Đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), nhưng nhận định kể cả năm 1975 là thời cơ và chỉ thị rõ: “Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”..
A Chiến dịch Tây Nguyên.
B Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dich Hồ Chí Minh.
A Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
B Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, theo cơ chế thị trường
C Thực hiện công nghiệp hóa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường
D Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247