A Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại.
B Phong trào "Đồng khởi" đã phá vỡ hệ thống chính quyền địch ở miền Nam.
C Chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm khủng bố cách mạng miền Nam.
D Hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm được củng cố.
A Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê
B Thanh niên, Đường cách mệnh, Đỏ
C Tiền phong, Bạn dân, Lao động
D Nhân dân, Tin tức, Nhân đạo
A tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
B đất nước còn nhiều khó khăn, đang rơi vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
C tránh trường hợp một mình giải quyết nhiều khó khăn cùng một lúc.
D lo sợ sự uy hiếp của quân Trung Hoa dân quốc.
A Sài Gòn.
B Nghệ Tĩnh.
C Cố đô Huế.
D Hà Nội.
A cạnh tranh với Tây Âu và Nhật Bản.
B triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
C chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D gây chiến tranh để xâm lược thuộc địa.
A Thắng lợi quân sự Vạn Tường (1968)
B Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” năm 1959 - 1960.
C Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968.
D Chiến thắng trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
A công nhân với tư sản.
B địa chủ với tư sản.
C nông dân với địa chủ
D dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai.
A Liên đoàn Hồi giáo Ấn Độ.
B tổ chức Ấn Độ giáo.
C Đảng Cộng sản Ấn Độ.
D Đảng Quốc Đại.
A chủ nghĩa cộng sản.
B chủ nghĩa xã hội
C cách mạng vô sản.
D cách mạng tư sản.
A Khởi nghĩa Yên Bái thất bại (2-1930).
B Đông Dương Cộng sản liên đoàn thành lập (9-1929).
C Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
D Nguyễn Thái Học bị bắt và xử bắn (năm 1930).
A Truyền thống yêu nước kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.
B Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C Sự ủng hộ và giúp đỡ của lực lượng yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
D Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh
A cuộc bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.
B thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
C cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
D thành lập Ủy ban hành chính các cấp.
A đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng.
B bọn phong kiến, đế quốc Pháp và tư sản phản cách mạng.
C bọn phong kiến, tư sản phản cách mạng và đế quốc Pháp.
D bọn địa chủ phong kiến, đế quốc Pháp và tay sai.
A chiến thắng Biên giới 1950.
B chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
C chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947.
D chiến thắng đông - xuân 1953 - 1954.
A yêu cầu giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
B yêu cầu phục vụ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
C do kế thừa những thành tựu KHKT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
D do những đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.
A tư sản dân tộc.
B công nhân.
C nông dân.
D tiểu tư sản.
A Chiến thắng mùa khô thứ hai.
B Chiến thắng Vạn Tường.
C Chiến thắng mùa khô thứ nhất.
D Chiến thắng Núi Thành.
A khoa học - kĩ thuật làm trọng điểm.
B quân sự làm trọng điểm.
C chính trị làm trọng điểm.
D kinh tế làm trọng điểm.
A Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B Phong trào dân tộc dân chủ 1919 - 1925.
C Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
D Phong trào giả phóng dân tộc 1939 - 1945.
A Đảng Cộng sản Việt Nam.
B Đảng Lao Động Việt Nam.
C Đảng Cộng sản Đông Dương.
D Đông Dương Cộng sản Đảng
A Nhật đảo chính Pháp đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
B Hội nghị toàn quốc họp ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
C Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
D Đại hội Quốc dân được triệu tập ở Tân Trào đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
A Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế lao động (1 - 5 - 1938).
B Cuộc bầu cử vào viện Dân Biểu Trung Kì (1937).
C Phong trào Đông Dương Đại hội (8 - 1936).
D "Đón rước" phái viên Gôđa và Toàn quyền Brêviê (1937).
A “Chiến tranh cục bộ”
B “Việt Nam hóa và Đông Dương hóa chiến tranh”.
C “Chiến tranh đơn phương”.
D “Chiến tranh đặc biệt”.
A Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.
B Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
C Mĩ, Ấn Độ, Tây Âu.
D Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản
A chế tạo thành công tên lửa hạt nhân
B phóng thánh công vệ tinh nhân tạo.
C chế tạo thành công bom nguyên tử.
D phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.
A Vùng Tây Đức.
B Vùng Đông Đức.
C Vùng Đông Âu.
D Vùng Tây Âu.
A quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
C quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
A tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C con người được coi là vốn quý nhất.
D vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.
A Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ.
B Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 và Hiệp định Giơnevơ.
C Chiến dịch Biên giới thu - đông và chiến dịch Điện Biên Phủ.
D Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.
A nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
B nông dân, địa chủ phong kiến.
C nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản
D nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc
A Mĩ
B Liên Xô
C Nhật Bản
D Đức
A thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân.
B Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
D sắm vũ khí đuổi thù chung.
A sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B đạt nhiều thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
C mở rộng quan hệ đối thoại và hợp tác với các nước lớn.
D từ các nước thuộc địa, lệ thuộc trở thành các nước độc lập.
A Các thế lực đế quốc lũ lượt kéo vào nước ta.
B Nạn đói, nạn dốt đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân .
C Ngân quỹ nhà nước trống rỗng, tệ nạn xã hội tràn lan.
D Các tổ chức phản cách mạng ra sức chống phá cách mạng.
A cải thiện đời sống.
B giảm tô thuế.
C độc lập dân tộc.
D ruộng đất.
A cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
B quá trình thống nhất thị trường thế giới.
C sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.
D sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.
A quân đội viễn chinh Mĩ.
B quân đội các nước đồng minh của Mĩ.
C quân đội Sài gòn và quân đội viễn chinh Mĩ.
D quân đội Sài Gòn, có sự phối hợp về hoả lực, không quân của Mĩ.
A Khoảng 20 giờ ngày 19-12-1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố Hà Nội mất điện.
B Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội.
C Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
D Ngày 18 và 19-12-1946, Hội nghị bất thường Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định phát động cả nước kháng chiến.
A Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.
B Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
C Giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
D Cuối những năm 70 của thế kỉ XX.
A Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (2/1930).
B Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời (3/1929).
C Cuộc bãi công của công nhân Ba Son - Sài Gòn( 8/1925).
D Các tổ chức cộng sản ra đời (1929).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247