A Hội chứng người Tơcnơ
B Hội chứng AIDS
C Bệnh hồng cầu hình liềm
D Bệnh bạch tạng
A
Cây lai này luôn có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
B Cây lai này có bộ nhiễm sắc thể tứ bội
C Cây lai này mang hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài trên
D Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính
A 5’AUG 3’
B 5’XAT3’
C 5’GUA3’
D 5’ AGU3’
A Đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
B Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen
C Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen
D Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội luôn được gọi là thể đột biến.
A Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
B Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức độ sinh sản của các cá thể trong quần thể
C Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đôit theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống
D Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả năng sinh sản của cá thể trong quần thể
A mARN
B ADN
C tARN
D rARN
A Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã
B Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực rất phức tạp, có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như: điều hòa phiên mã, điều hòa dịch mã,…
C Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào.
D Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa cần có các vùng điều hòa
A Silua
B Krêta (Phấn trắng)
C Đêvôn
D Than đá (Cacbon)
A Khoảng của nhân tố sinh thái đó, gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật
B khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
C khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
D khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật không tồn tại được.
A 16
B 15
C 17
D 18
A Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể vô cùng hiếm xảy ra trong các quần thể tự nhiên
B Khi mật độ các thể của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.
C Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ở một mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D Khi mật độ quá cao, nguồn sống khan hiếm, các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở.
A aa và Bb
B Aa và Bb
C aa và bb
D Aa và bb
A 1
B 2
C 3
D 4
A 64%
B 42%
C 52%
D 36%
A 480
B 240
C 960
D 120
A Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ có thể tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định
B Trong một lưới thức ăn, một sinh vật tiêu thụ có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau
C Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ có một loài sinh vật
D Quần xã càng đa dạng về thành phần loài, thì lưới thức ăn càng đơn giản.
A Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng khác nhau
B Qua các thế hệ tự thụ phấn, các alen lặn trong quần thể có xu hướng được biểu hiện ra kiểu hình
C Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa khác thì tần số các alen trong quần thể tự thụ phấn không thay đổi qua các thế hệ
D Quần thể tự thụ phấn thường có độ đa dạng di truyền cao hơn quần thể giao phấn.
A Gen thứ nhất nắm trên NST thường, gen thứ hai nằm ở vùng tương đồng của NST giới tính X và Y
B Hai gen cùng nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y, liên kết không hoàn toàn.
C Hai gen cùng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X, liên kết không hoàn toàn.
D Hai gen cùng nằm trên một NST thường, liên kết không hoàn toàn
A Bằng chứng sinh học phân tử
B Bằng chứng giải phẫu so sánh
C Bằng chứng hóa thạch
D Bằng chứng tế baò học
A Các yếu tố ngẫu nhiên
B Chọn lọc tự nhiên
C Giao phối không ngẫu nhiên
D Đột biến
A Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể
B Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen trội
D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể.
A Xác suất vợ chồng này sinh được đứa con thứ 2 có kiểu hình giống đứa con đầu lòng là 27/64
B Xác suất để người con này dị hợp về cả 3 cặp gen trên là 1/3
C Xác suất để người con này mang 3 alen trội là 4/9
D Xác suất để người con này có kiểu gen đồng hợp về cả 3 cặp gen là 1/27
A Vật ký sinh thường có số lượng ít hươn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
B Vật ký sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thì giết chết con mồi.
C Vật ký sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi.
D Trong thiên nhiên, mối quan hệ vật ký sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi không có vai trò đó.
A Các yếu tố ngẫu nhiên
B Giao phối không ngẫu nhiên
C Chọn lọc tự nhiên
D Đột biến
A Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều,…
B Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
C Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất.
D Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải.
A Ở F2, tỉ lệ kiểu gen mang alen lặn chiếm 31,2%.
B Ở F1 có tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 12,5%.
C Tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,25AA : 0,75Aa
D Sau 1 số thế hệ, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.
A
B Ở loài này có tối đa 9 loại kiểu gen về 2 lôcut trên.
C Nếu cho cây quả tròn, chín sớm ờ P tự thụ phấn thu được F1 thì ở F1, số cây quả tròn, chín sớm chiếm tỉ lệ 51 %.
D Ở F1 có 5 loại kiểu gen.
A Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
B Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non) của mỗi lứa đẻ
C Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn, điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.
D Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi trường và mức độ khai thác của con người.
A Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
B Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể
C Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
D Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
A 2
B 4
C 1
D 8
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247