A Chống chế độ độc tài thân Mĩ, bảo vệ độc lập.
B Chống chủ nghĩa thực dân cũ, giải phóng dân tộc.
C Chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D Chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai.
A Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Việt Nam Quốc dân đảng, Việt Nam Nghĩa đoàn.
B Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng, Hội Phục Việt.
C Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Hội Hưng Nam, Việt Nam Quốc dân đảng.
D Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
A Mĩ, Tây Âu, Canađa.
B Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.
C Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc.
D Mĩ, Tây Âu, Liên Xô.
A Kêu gọi nhân dân cả nước tham gia xóa nạn mù chữ.
B Ra Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.
C Nhanh chóng khai giảng các trường học cấp phổ thông.
D Thành lập hệ thống trường học các cấp.
A Cách mạng chất xám.
B Cam kết và mở rộng.
C Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
D Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
A Quan hải tùng thư.
B Sự thật.
C Nam Đồng thư xã.
D Cường học thư xã.
A Thực dân Pháp muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B Thực dân Pháp muốn mở đường khai thông với Trung Quốc.
C Thực dân Pháp muốn mở rộng địa bàn chiếm đóng.
D Thực dân Pháp muốn xây dựng căn cứ ở Việt Bắc để đánh bại chủ lực của ta.
A (3), (2), (1).
B (1), (2), (3).
C (1), (3), (2).
D (2), (1), (3).
A Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 3/1938.
B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/ 1940.
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7/1936.
D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng
11/ 1939.
A Giặc ngoại xâm, nạn dốt.
B Nạn đói, khó khăn về tài chính, nạn dốt và giặc ngoại xâm.
C Nạn đói và khó khăn về tài chính.
D Giặc ngoại xâm, khó khăn về tài chính.
A Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
B Liên minh châu Âu (EU).
C Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
A chủ nghĩa thực dân cũ sụp đổ ở châu Phi.
B 17 nước châu Phi giành độc lập.
C tất cả các nước châu Phi giành độc lập.
D hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân tan rã.
A kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ.
B tăng cường khối đoàn kết với Việt Nam.
C chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Lào.
D lập lại hòa bình, thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
A Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
C Cuộc chiến đấu trong các đô thị từ cuối năm1946 đến đầu năm 1947.
D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
A Mĩ, Liên Xô, Ấn Độ.
B Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.
C Mĩ, Liên Xô, Pháp.
D Mĩ, Anh, Liên Xô.
A Luận cương đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản.
B Luận cương không đưa được vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
C Mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng Luận cương đã xác định những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Đông Dương.
D Luận cương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
A Từ đồng nông thôn về các thành thị.
B Từ miền núi phát triển xuống miền xuôi.
C Từ thành thị phát triển về nông thôn.
D Từ miền xuôi phát triển lên miền ngược.
A Đỏ.
B Búa liềm.
C Người nhà quê.
D An Nam trẻ.
A Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
B Mâu thuẫn giữa tư sản người Việt với tư sản Pháp.
C Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
D Mâu thuẫn giữa công nhân với tư bản Pháp.
A Do không bắt kịp những tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
C Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thiếu công bằng, dân chủ.
D Khi cải tổ phạm sai lầm làm khủng hoảng trầm trọng thêm.
A biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa sau Chiến tranh lạnh.
B biểu hiện của xu thế liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ từ những năm 50 - 60 của thế kỉ XX.
C hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật nửa sau thế kỉ XX.
D biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây từ đầu thập niên 70 của thế kỉ XX.
A Năm 1928, diễn ra phong trào "vô sản hóa".
B Tháng 8 - 1925, thợ máy xưởng Ba Son tại Sài Gòn bãi công.
C Năm 1920, thành lập Công hội (bí mật) ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
D Năm 1919, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn bãi công.
A Ngày 2 - 3 - 1946, cử tri cả nước tham gia bầu cử.
B Ngày 9 - 11 - 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua.
C Ngày 6 - 1 - 1946, hơn 90% cử tri trong cả nước tham gia bầu cử.
D Ngày 2 - 3 - 1946, tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa I đã thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến.
A Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo.
B Tư tưởng cốt lõi trong cương lĩnh này là độc lập và tự do.
C Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn.
D Đây là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc có nhiều hạn chế.
A phái viên của Quốc tế Cộng sản.
B một hội viên của An Nam Cộng sản đảng.
C một hội viên của Đông Dương Cộng sản đảng.
D một chính khách
A Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á
B Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.
C Hòa bình, trung lập.
D Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
A Trung Quốc
B Nhật Bản
C Tây Âu
D Mĩ
A Khi Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng năm 1941.
B Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi năm 1954.
C Khi Đảng vừa ra đời năm 1930.
D Khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.
A Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
B Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C Cuộc chiến đấu ở các đô thị từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947.
D Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
A phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào tháng 5 năm 1930.
B phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời của các Xô viết vào giữa năm 1931.
C phong trào đấu tranh ở Nghệ An, Hà Tĩnh dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào cuối năm 1930 - đầu năm 1931.
D phong trào đấu tranh ở Hà Nội dẫn tới sự ra đời các Xô viết vào đầu năm 1930.
A Hạn chế hợp tác về mọi mặt.
B Chỉ hợp tác về kinh tế.
C Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.
D Đối đầu căng thẳng.
A Cục diện Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
B Trật tự hai cực Ianta được xác lập trên thế giới.
C Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
A Bản án chế độ thực dân Pháp.
B Vi hành.
C Đường Kách mệnh.
D Con Rồng tre.
A Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc, lập tự do cho dân tộc.
B Mở ra một kỉ nguyên trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C Buộc Nhật phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
D Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc, thực dân.
A chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B chính sách đối ngoại có lợi cho Mĩ và các nước tư bản khác.
C chiến lược "Cam kết và mở rộng".
D chiến lược "Phản ứng linh hoạt".
A Hoa Kì.
B Nhật Bản.
C Liên Xô.
D Trung Quốc.
A Ở các đô thị miền Nam.
B Ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16.
C Ở các đô thị phía Bắc.
D Trên cả nước.
A Công nhân.
B Tư sản.
C Nông dân.
D Tiểu tư sản.
A Đảng Lập hiến.
B Đảng Tự do.
C Đảng Quốc Đại.
D Đảng Cộng hòa.
A (2), (1), (3).
B (2), (3), (1).
C (1), (2), (3).
D (3), (2), (1).
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247