A Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
B Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
C Từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
D Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
A Năm 1928, thực hiện phong trào "vô sản hóa".
B Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với cương lĩnh chính trị đúng đắn, sáng tạo.
C Tháng 8 - 1925, thợ máy xưởng Ba Son bãi công.
D Năm 1920, thành lập Công hội.
A 1,3,2.
B 1,2,3.
C 2,1,3.
D 3,2,1
A Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.
B Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.
C Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào.
D Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.
A đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập.
B đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ chế độ phong kiến.
C đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
D đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
A Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
B Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
C Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
A Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B Chiến dịch Việt Bắc - thu đông năm 1947.
C Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.
D Chiến dịch Trung Lào năm 1953.
A năm 1994, Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.
B năm 1975, cuộc đấu tranh của nhân dân Môdămbích và Ănggôla thắng lợi
C năm 1990, Namibia tuyên bố độc lập..
D năm 1960, 17 nước được trao trả độc lập.
A phong trào thể hiện ý thức chính trị.
B phong trào kết hợp đòi quyền lợi về kinh tế và chính trị, mang tính tự giác.
C phong trào chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
D phong trào chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, mang tính tự phát.
A kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B tập trung cải cách hệ thống chính trị và đổi mới tư tưởng.
C kiên định con đường tư bản chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
D thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
A "Chống đế quốc", "Chống phát xít, chống chiến tranh".
B "Độc lập dân tộc", "Ruộng đất cho dân cày".
C "Giải phóng dân tộc", "Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian".
D "Tự do dân chủ", "Cơm áo hòa bình".
A Nông dân
B Tư sản
C Tiểu tư sản
D Công nhân
A chưa nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh.
B chưa xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
C chưa xác định đúng tính chất và đường lối chiến lược của cách mạng.
D chưa thấy vai trò lãnh đạo của Đảng.
A chế độ phân biệt chủng tộc.
B chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
C chế độ độc tài thân Mĩ.
D chủ nghĩa thực dân kiểu mới
A xâm lược các nước ở khu vực châu Á.
B lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO.
C bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
A Năng lượng.
B Tin học.
C Công nghệ.
D Sinh học.
A Chiến dịch Biên giới (1950).
B Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954.
D Chiến dịch Việt Bắc (1947).
A 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canađa kí kết định ước Henxinki.
B hai siêu cường Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược và kí Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM).
C hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức
D M. Goócbachốp và G.Busơ gặp nhau tại đảo Manta.
A các cuộc chiến tranh cục bộ xảy ra ở nhiều khu vực.
B chiến tranh bao trùm thế giới.
C chạy đua vũ trang.
D hình thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa do Mĩ và Liên Xô đứng đầu.
A xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện.
B xu thế toàn cầu hóa.
C hòa bình được củng cố.
D xu thế đa cực.
A thực dân Anh.
B thực dân Pháp.
C Trung Hoa Dân quốc.
D phát xít Nhật.
A từ năm 1945 đến năm 1973.
B từ năm 1952 đến năm 1973.
C từ năm 1960 đến năm 1973.
D từ năm 1952 đến năm 1960.
A không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kĩ thuật tiên tiến.
B những sai lầm về chính trị và tha hóa về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
C sự chống phá của các thế lực thù địch.
D đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
A căn cứ địa Cao Bằng.
B căn cứ địa Lạng Sơn.
C căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.
D căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng.
A Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
B Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
C Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
D Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.
A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
B Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).
C Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11 - 1939).
D Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936).
A thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
B bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
C mở rộng sự hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
D gây chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam.
A "Lục địa bùng cháy".
B "Lục địa mới trỗi dậy".
C "Đại lục mới trỗi dậy".
D "Lục địa ngủ kĩ".
A Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
A Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
B Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương.
C Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D Đông Dương Cộng sản đảng, Tân Việt Cách mạng đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
A Hòa bình, trung lập.
B Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.
D Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
A công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, trung và tiểu địa chủ.
B công nhân, nông dân.
C công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
D công nhân, nông dân, trí thức
A hiệp ước hợp tác phát triển.
B hiệp ước thân thiện và hợp tác.
C hiệp ước hòa bình và hợp tác.
D hiệp ước bình đẳng và thân thiện
A Tiểu tư sản.
B Nông dân.
C Công nhân.
D Tư sản.
A kinh tế phát triển nhanh.
B kinh tế phát triển chậm chạp.
C kinh tế khủng hoảng, suy thoái.
D kinh tế phát triển nhanh nhưng không ổn định.
A báo Đỏ
B báo An Nam trẻ.
C báo Búa liềm.
D báo Tiếng chuông rè.
A trực tiếp sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam.
B chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
C đề ra Cương lĩnh chính trị - Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam.
D xác định đúng đắn con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
A Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo
B Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo
C Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo
D Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hin đu giáo.
A Thành lập hệ thống trường học các cấp.
B Kêu gọi nhân dân cả nước tham gia xóa nạn mù chữ.
C Ra Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.
D Nhanh chóng mở khai giảng các trường học cấp phổ thông.
A tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
B nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247