A Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
B Mặt trận Việt Minh.
C Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D Mặt trận Liên Việt.
A báo Thanh niên.
B báo Người cùng khổ.
C báo Nhân đạo.
D báo Đời sổng công nhân.
A Hội Hưng Nam.
B Hội Liên hiệp thuộc địa.
C Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
D Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
A Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari (1921)
B Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương vể vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê - nin (1920)
C Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).
D Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vecxai (1919).
A giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế - xã hội
B tăng cường quan hệ hợp tác giữa các nước
C giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng.
D chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
A Chưa thấy được vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B Chưa thấy được mâu thuẫn cơ bản nhất của xã hội Đông Dương, nặng về đấu tranh giai cấp.
C Chưa thấy được vai trò to lớn của giai cấp công nhân và nông dân.
D Chưa thấy được mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
A điều kiện khách quan thuận lợi.
B truyền thống yêu nước của nhân dân.
C công tác chuẩn bị của Đảng ta chu đáo.
D đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
A Khẳng định vị trí siêu cường của Mĩ.
B Can thiệp vũ trang vào nhiều nơi trên thế giới.
C Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
D Đưa Mỹ trở thành bá chủ thế giới.
A Năm 1928: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thực hiện phong trào “vô sản hóa”
B Năm 1929: ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời
C Năm 1925: công nhân xưởng Ba Son (Sài Gòn) bãi công.
D Năm 1920: thành lập Công hội.
A Đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quôc hoàn thành, đưa Trung Quôc bước vào kỷ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH.
B Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến.
C Kết thúc sự tranh giành quyền lực giữa các lực lượng đôi lập trong Quôc dân đảng
D Tăng cường lực lượng cho CNXH, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng thế giới
A Làm thất bại âm mưu chông phá của kẻ thù.
B Chính quyền cách mạng được giữ vững.
C Nhân dân càng tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
D Hạn chế đến mức thấp nhất các hoạt động phá hoại và làm thât bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của quân Trung Hoa Dân quốc.
A Thắng lợi của các nước Á, Phi, Mỹ La tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
B Các quốc gia độc lập ngày càng tích cực tham gia vào đời sông chính trị thê giới.
C Những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đât nước cùa nhiêu quôc gia trên thê giới.
D Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
A Ấn Độ tự túc được lương thực
B Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới
C Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
D Ấn Độ là nước đứng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới
A Đánh dấu sự tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở châu Phi.
B Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C Đánh dấu sự tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ ở châu Phi
D Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
A do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu con người.
B do cần khôi phục nền kinh tế thế giới bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng
C do cần khắc phục sự lạc hậu về kỹ thuật trong sản xuất.
D do. thế giới hình thành 2 cực, 2 phe nên tăng cường đầu tư phát triển khoa học - kỹ thuật.
A quân Trung Hoa Dân quốc có thiện chí với ta.
B ta cần thời gian chuẩn bị tổng tuyển cử
C ta cần tránh xung đột với nhiều kẻ thù, phải tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.
D quân Trung Hoa Dân quốc tìm cách chống phá ta.
A Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít.
B Giáng một đòn mạnh vào âm mưu lật đồ, chia rẽ của kẻ thù
C Thể hiện sức mạnh đoàn kết dân tộc.
D Nâng cao uy tín của Đảng và Nhà nước ta trên trường quốc tế
A Mở rộng quan hệ với các nước châu Á.
B Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C Chú trọng phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á.
D Coi trọng quan hệ với Tây Âu.
A mâu thuân giữa tư sản dân tộc với vô sản gay gắt.
B mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân gay gắt.
C mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với phát xít gay gắt.
D mâu thuân giữa nhân dân ta với đế quốc và tay sai gay gắt.
A Từ 1897 - 1914
B Từ 1914-1918
C Từ 1919-1929
D Từ 1914-1929
A Công nhân, nông dân, tư sản.
B Công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
C Công nhân, tư sản, địa chủ phong kiến.
D Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
A Công nghiệp nhẹ
B Thương nghiệp
C Công nghiệp nặng
D Nông nghiệp
A Phát triển các ngành sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay hàng nhập khẩu.
B Chú trọng sản xuất hàng nội địa và xuất khẩu.
C Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa.
D Lấy xuất khẩu làm chủ đạo, mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư.
A Khắc phục hậu quả chiến tranh.
B Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C Đánh bại chủ nghĩa phát xít.
D Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
A Thành lập các khối quân sự nhiều nơi trên thế giới.
B Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
C Khống chể, chi phối các nước tư bản đồng minh.
D Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
A 1957
B 1961
C 1949
D 1973
A Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
B Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
D Xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt ỉà đánh đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc.
A Xan Phranxixco - Mỹ.
B Niu Ooc - Mỹ.
C Osinton -Mỹ
D Chicago - Mỹ
A phát xít Nhật nhảy vào Đông Dương
B phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương
C phát xít Nhật chuẩn bị đầu hàng đồng minh
D phát xít Đức đầu hàng đồng minh
A Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1930).
B Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936).
C Hội nghị Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11/1939).
D Hội nghị lần thứ 8 Ban Châp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5/1941).
A Tháng 9-1987
B Tháng 9-1967
C Tháng 9-1977
D Tháng 9-1997
A Sôi nổi, thu hút đông đảo các tâng lớp nhân dân tham gia.
B Quy mô nhỏ.
C Hình thức đấu tranh chủ yếu là thương lượng với chính quyền Pháp.
D Mục tiêu đẩu tranh chủ yếu là đòi quyền lợi về kinh tế
A Tiến bộ khoa học - kĩ thuật.
B Nguồn tài nguyên vơ vét từ các nước thuộc địa.
C Sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu.
D Viện trợ của Mĩ từ “Kế hoạch Mácsan”.
A Thấy được nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam là Đảng Cộng sản Đông Dương.
B Chỉ ra cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C Xác định lực lượng cách mạng là liên minh công nông.
D Nêu nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc
A Kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
B Đi đầu trong việc giải quyết các xung đột, tranh chấp quốc tế.
C Là trung gian hòa giải các tranh chấp quốc tế.
D Là trụ cột của hòa bình thế giới.
A Tôn Trung Sơn.
B Mao Trạch Đông.
C Khang Hữu Vi.
D Đặng Tiểu Bình.
A Phải biết phân hóa, cô lập kẻ thù.
B Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.
C Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh.
D Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc.
A sự phát triển của khoa học - kỹ thuật.
B vai trò lãnh đạo, quản lý của Nhà nước,
C sự năng động của các công ty Nhật.
D yếu tố con người.
A Vì chủ nghĩa Apácthai bị xóa bỏ.
B Vì hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị tan rã.
C Vì có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
D Vì phong trào đấu tranh vũ trang diễn ra mạnh mẽ ở châu Phi.
A ASEAN cải thiện quan hệ với các nước Đông Dương.
B ASEAN bắt đầu có sự chuyển biến mạnh mẽ trong quan hệ hợp tác.
C ASEAN trở thành một tổ chức hùng mạnh.
D ASEAN khẳng định vị thể trên trường quốc tế.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247