A Sợi cơ bản
B Sợi nhiễm sắc ( sợi chất nhiếm sắc)
C Vùng xếp cuộn ( siêu xoắn)
D Cromatit
A lặp đoạn lớn NST
B Mất đoạn nhỏ NST
C Lặp đoạn nhỏ NST
D Đảo đoạn NST
A 10 kiểu gen và 6 kiểu hình
B 10 kiểu gen và 4 kiểu hình
C 9 kiểu gen và 6 kiểu hình
D 9 kiểu gen và 4 kiểu hình
A 6
B 2
C 8
D 4
A Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp , tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng
B Bố mẹ truyền cho con alen để tạo kiểu gen
C Mức phản ứng của các gen trong một kiểu gen là như nhau
D Bố và mẹ truyền cho con kiểu hình
A 75 % cây hoa đỏ và 25 % cây hoa trắng
B 50 % cây hoa đỏ và 50 % cây hoa trắng
C 100% cây hoa trắng
D 100 % cây hoa đỏ
A 4
B 6
C 7
D 5
A Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong giảm phân
B Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân
C Sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân và giảm phân
D Quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ
A Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong một phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản
B Trong quá trình nhân đôi AND , enzym AND polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử AND
C Trong quá trình nhân đôi AND, có sự liên kết bổ sung giữa A với T , G với X và ngược lại
D Trong quá trình nhân đôi AND ,enzyme nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn vừa mới được tổng hợp
A đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung.
B đều có sự hình thành các đoạn Okazaki
C đều có sự xúc tác của enzyme ADN pôlimeraza.
D đều diễn ra trên toàn bộ phân tử AND
A 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa
B 0,375 AA + 0,05 Aa + 0,575 aa
C 0, 36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa
D 0,375 Aa + 0,05 AA + 0,575 aa
A Sự tiến hóa không ngừng của sinh giới
B Quá trình tiến hóa đồng quy của sinh giới
C Nguồn gốc thống nhất của các loài
D Vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên trong quá trình tiến hóa
A Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào từng loài, từng thời gian và điều kiện môi trường sống
B Kích thước của quần thể luôn ổn định và giống nhau giữa các loài
C Trong điều kiện môi trường bị giới hạn đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ S
D Mật độ cá thể của mỗi quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm hoặc tùy theo điều kiện của môi trường sống .
A 27 và 60
B 18 và 36
C 27 và 90
D 18 và 60
A Đột biến điểm chỉ liên quan đến vài cặp nucleotit trên gen
B Đột biến gen được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử luôn được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
C Đột biến gen chỉ có thể có lợi hoặc có hại
D Đột biến gen được phát sinh ở tế bào sinh dưỡng có thể được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vô tính
A Tính trạng do gen trên NST Y không có len ở X thì di tryền theo dòng mẹ
B Vùng tương đồng của cặp NST giới tính chỉ chứa gen không alen
C Cặp NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính
D Ở động vật có vú , ruồi giấm , cặp NST giới tính ở giới cái XX , giới đực XY .
A Tương tác gen không alen theo kiểu át chế trội
B Tương tác gen không alen theo kiểu bổ trợ
C Tương tác gen không alen theo kiểu át chế lặn
D Tương tác gen không alen theo kiểu cộng gộp
A Biến dị cá thể
B Đột biến
C Thường biến
D Biến dị tổ hợp
A 4 -3- 1-2
B 4 -2- 3 -1
C 4 -1 – 3 -2
D 4- 2 -1- 3
A 10 %
B 20 %
C 6,7 %
D 50%
A Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp
B Hai tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật hoán vị gen khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST và ở kì đầu giảm phân I không xảy ra tiếp hợp va trao đổi chéo giữa hai cromatit trong cặp tương đồng .
C Hai tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật phân li độc lập khi chúng nằm trên hai cặp NST khác nhau
D Hai cặp tính trạng do hai cặp gen quy định tuân theo quy luật liên kết gen hoàn toàn khi chúng cùng nằm trên 1 cặp NST và ở kì đầu giảm phân I xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo cân giữa hai cromatit trong cặp tương đồng .
A 17
B 13
C 15
D 21
A Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục , xem kẽ các đoạn mã hóa axit amin là các đoạn không mã hóa axit amin
B Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm ba vùng trình tự nucleotit : vùng điều hoàn , vùng mã hóa , vùng kết thúc .
C Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục , không chứa các đoạn không mã hóa axit ( intron)
D Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen , mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
A Thể tự đa bội thường có khả năng chóng chịu tốt hơn , thích ứng rộng
B Thể tự đa bội có thể được hình thành do tất cả các NST không phân li ở kì sau nguyên phân
C Đa bội lẻ thường có hạt
D Thể tự đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn gấp bội so với dạng lưỡng bội nguyên khởi
A Luôn có số lượng , thành phần , trật tự các nucleotit giống nhau
B Sẽ phân li độc lập trong quá trình giảm phân hình thành giao tử
C Di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết
D Luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng
A Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi môi trường sống theo một hướng xác định
B Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen làm thay đổi tần số alen của quần thể
D Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với kiểu gen khác nhau trong quần thể
A ARN
B Lipit
C Protein
D AND
A A- T →X- 5 BU →G- 5BU →G – X
B A- T →G- 5 BU →G- 5BU →G – X
C A- T →A - 5 BU →G- 5BU →G – X
D A- T →G- 5 BU →X- 5BU →G – X
A 3 và 4
B 1 và 2
C 1 và 4
D 2 và 4
A trong cùng một thời điểm có thể có nhiều riboxom tham gia dịch mã trên một phân tử mARN
B Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là Metionin
C Khi dịch mã , riboxom dịch chuyển theo chiểu từ 5’→3 ‘ trên phân tử mARN
D Khi dịch mã , riboxom dịch chuyển theo chiểu từ 3’→5 ‘ trên phân tử mARN
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247