A cử học sinh ưu tú du học ở phương Tây.
B tạo ra đội ngũ lao động có kĩ thuật, có kỉ luật lao động tốt.
C thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học – kĩ thuật.
D đào tạo con người Nhật Bản có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuât, năng động sáng tạo.
A Đánh đuổi đế quốc, khôi phục Trung Hoa.
B Cải cách Trung Quốc để cứu vãn tình thế.
C Đánh đuổi đế quốc, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D Đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.
A Bênh vực chế độ phong kiến.
B Lên án hệ tư tưởng của Giáo hội Thiên Chúa giáo.
C Tấn công vào thành trị của chế độ phong kiến và hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.
D Ca ngợi tự do cá nhân.
A “Cây gậy và củ cà rốt”.
B “Láng giềng thân thiện”.
C "Ngoại giao đồng đô la”.
D “Cam kết và mở rộng”.t
A muốn tự do phát triển kinh tế.
B muốn tự do chuẩn bị cho chiến tranh.
C để tự do hoạt động đối ngoại.
D để cải cách đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
A Đức muốn chiếm vùng lương thực và dầu mỏ quan trọng của Liên Xô.
B Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C Tiếp tục chiến thuật “chiến tranh chớp nhoáng”.
D Vì đây là thành phố lớn của Liên Xô.
A Vua Tự Đức mất.
B Pháp chiếm Gia Định.
C Đại đồn Chí Hòa bị vỡ.
D Kháng chiến của nhân dân miền Đông lên cao.
A Xã hội đã phát triển.
B Xã hội tương đối ổn định.
C Xã hội đang trên đà phát triển.
D Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
A nhiều Đảng Cộng sản đã ra đời ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
B chính phủ tư sản ở các nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
C CNXH trở thành hiện thực, mở ra khuynh hướng cách mạng vô sản.
D chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá rộng khắp trên thế giới.
A là thuộc địa của Pháp.
B đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.
C là nước phong kiến.
D giao cho triều đình quản lí.
A tiểu thương, tiểu chủ, thân hào, binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
B tiểu thương, tiểu chủ, viê chức, công chức, nhà giáo, học sinh sinh viên…
C nhà giáo, học sinh, sinh viên, nhà buôn lớn.
D viên chức, công chức, phú nông, trung nông.
A Cách mạng Tân Hợi năm 1911.
B Cải cách Minh Trị năm 1868.
C Cải cách ở Xiêm năm 1868.
D Duy tân Mậu Tuất năm 1898.
A chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước trong Hội đông Bảo an.
B giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
C bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết dân tộc.
D không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
A tiêu diệt tận gốc của chủ nghĩa tư bản và chế độ người bóc lột người.
B đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập Quốc tế Cộng sản.
C ngăn cản tham vọng của Mĩ muốn thiếp lập trật tự “đơn cực”.
D duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội.
A bán được nhiều vũ khí trong chiến tranh.
B thu được nhiều chiến phí do Đức và Nhật bồi thường.
C chiếm được nhiều thuộc địa ở Đông Bắc Á và Đông Âu.
D chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai và bị các thế lực thù địch chống phá.
A Tiến hành “mở cửa” kinh té.
B Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
C
Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
D Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
A Ngăn chặn, đây lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hộ trên thế giới
B Đàn áp phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C Khống chế, chi phối các nước đồng minh phụ thuôc vào Mĩ.
D giúp Tây Âu, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
A (1) xưởng Ba Son, (2) bỏ việc, (3) Trung Quốc.
B (1) xưởng Thợ Nhuộm, (2) bãi công, (3) Trung Quốc.
C (1) xưởng Thợ Nhuộm, (2) đình công, (3) Trung Quốc.
D (1) xưởng Ba Son, (2) bãi công, (3) Trung Quốc.
A chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì.
C “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng.
A trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
B thành lập ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
C chuẩn bị chủ trương “vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.
D trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
A chưa xác định được âm mưu của kẻ thù và đối tượng của cách mạng.
B chưa đưa ra được phương pháp đấu tranh và hình thức đấu tranh phù hợp.
C chưa đề cập đến mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và thế giới.
D chưa xác định dúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và tư sản dân tộc.
A quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
B mang tính quần chúng, quy mô rộng lớn, hình thức phong phú.
C phong trào đầu tiên do Đảng lãnh đạo.
D lần đầu tiên công – nông đoàn kết đấu tranh.
A Thắng lợi của nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1969) và lần thứ hai (1972) của Mĩ.
B Thắng lợi Vạn Tường (1965) ở miền Nam, trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở miền Bắc.
C Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968), trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D Thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược (1972) của quân dân miền Nam và trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
A đế quốc Pháp.
B đế quốc Pháp và tay sai.
C phát xít Nhật.
D phát xít Nhật và tay sai.
A đưa nước ta trở thành thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới.
B thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nặng phát triển.
C bước đầu đáp ứng nhu cầu lương thực – thực phẩm trong nước, có dự trữ.
D góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng và giữ vững ổn định kinh tế.
A Kinh tế phát triển chưa vững chắc.
B Hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp.
C Nền kinh tế vẫn duy trì cơ chế quản lý quan liêu bao cấp.
D Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao.
A chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc quân đội ta.
B đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.
C chứng tỏ khả năng quân dân ta có thể đẩy lùi các cuộc tiến công quân sự lớn của địch.
D chứng tỏ hậu phương của ta từng bước lớn mạnh.
A Hợp tác với nhau.
B Hỗ trợ lẫn nhau.
C Gắn bó mật thiết, tác động qua lại.
D Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau.
A quân đội viễn chinh Mĩ.
B quân đội đồng minh của Mĩ.
C quân đội Sài Gòn.
D quân đội Sài Gòn và quân Mĩ.
A đều mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.
B được tiến hành bằng quân đội Sài gòn là chủ yếu.
C đều mở rộng chiến tranh xâm lược Lào và Cam-pu-chia.
D đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa cố vấn chỉ huy.
A ưu tiên đầu tư vốn cho công nghiệp nặng.
B ưu tiên đầu tư vốn cho nông nghiệp.
C tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
D tập hóa hóa nông nghiệp.
A Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.
A Hội nghị lần thứ 15.
B Hội nghị lần thứ 20.
C Hội nghị lần thứ 21.
D Hội nghị lần thứ 23.
A hậu quả chiến tranh hết sức nặng nề.
B số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người.
C ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
D miền Nam đã giải phóng những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.
A Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
B Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam suy giảm.
C Quân Mĩ và quân Đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.
D So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
A đánh đuổi giặc Pháp.
B đánh đuổi thực dân Pháp, lật đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
C rất chung chung, khôn rõ ràng và thay đổ
D chủ trương bạo động, ít tuyên truyền.
A thuộc địa và phụ thuộc
B bị áp bức và tư sản thế giới.
C tiến bộ và vô sản thế giới.
D bị áp bức và vô sản thế giới.
A Nạn đói, nạn dốt, giặc ngoại xâm.
B Nạn đói, nạn dốt, ngan sách nhà nước trống rỗng.
C Nạn đói, nạn dốt, nội phản, khó khăn về tài chính.
D Nạn đói, nạn dốt, ngân sách trống rỗng, nạn ngoại xâm và nội phản.
A Hiệp định Ianta năm 1945.
B Hiệp định Sơ bộ năm 1946.
C Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
D Hiệp định Pari năm 1973.
A phát huy sức mạnh toàn dân.
B tăng cường hợp tác quốc tế.
C xây dựng nền kinh tế thị trường.
D xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247