A Sự chuyển biến lớn trong xã hội, xuất hiện các giai cấp mới.
B sự xuất hiện phong trào đấu tranh vì độc lập và tiến bộ xã hội.
C sự xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D sự xuất hiện các yếu tố văn hóa mới từ phương Tây.
A tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
B thực dân Pháp đã hoàn thành việc xâm lược và bình định nước ta.
C sự cai trị, bóc lột của thực dân Pháp đối với các tầng lớp nhân dân ta.
D sự xuất hiện và xâm nhập của các giai cấp, tầng lớp mới.
A Giai cấp tư sản Nga ngày càng lớn mạnh và khẳng định vị thế của mình.
B Nước Nga là nơi tập trung cao độ các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.
C Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây truyền của chủ nghĩa đế quốc thế giới.
D Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn.
A đập tan ách áp bức bóc lột phong kiến, đưa nhaanh dân lao động lên địa vị làm chủ.
B tạo thế cân bằng trong so sánh lực lượng giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản.
C cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào cách mạng thế giới.
D tạo tiền đề để Lênin thành lập tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân thế giới.
A Phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của tư bản Pháp.
B Xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị.
C Muốn nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
D Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự.
A chế độ phong kiến đồng thời là chế độ phát xít.
B chế độ phong kiến gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
C Thiên hoàng là hư vị, các sĩ quan nắm thực quyền.
D chủ nghĩa phát xít gắn chặt với chủ nghĩa quân phiệt.
A 1 – 2 – 3 – 4.
B 4 – 1 – 2 – 3.
C 2 – 1 – 3 – 4.
D 2 – 1 – 4 – 3.
A Việt Nam đặt dưới sự bảo hộ của Pháp.
B Triều đình mất quyền cai trị nước ta.
C Nhà Nguyễn trở thành tay sai cho Pháp.
D Các cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã thất bại.
A chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao, mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
B đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược và thống trị.
C chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc và đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
D mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập mạnh mẽ vào các ngành kinh tế.
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hai miền Bắc – Nam.
B Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế - xã hội sau chiến tranh.
A Từ xã hội phong kiến chyển sang xã hội thuộc địa, phong kiến.
B Từ xã hội phong kiến chyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
C Từ xã hội phong kiến chyển sang xã hội tư bản chủ nghĩa.
D Từ xã hội phong kiến chyển sang xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.
A Phan Bội Châu chủ trương thành lập chính quyền công nông, Phan Châu Trinh chủ trương thành lập chính quyền tư sản.
B Phan Châu Trinh là giải phón g dân tộc còn Phan Bôi Châu là cải cách dân chủ.
C Phan Bội Châu chủ trương cứu nước rồi mới cứu dân còn Phan Châu Trinh cứu dân rồi mới cứu nước.
D Phan Châu Trinh là đánh đuổi thực dâ Pháp còn Phan Bội Châu là lật đổ giai cấp phong kiến.
A biến thành “sân sau” của mình.
B biến thành đồng minh của mình.
C đầu tư kh tế cho các nước Mĩ Latinh phát triển.
D xây dựng cùng hợp tác phát triển kinh tế vững mạnh.
A liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B tham gia Kế hoạch Mácsan.
C mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
D tiến hành chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương.
A để thực hiện những thỏa thuận của Hội nghị Ianta.
B tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh chống Liên Xô.
C Mĩ muốn giúp các nước châu Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
D các nước Tây Âu cùng phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
A Sức lao động của con người được giải phóng.
B Tạo ra những sản phẩm có chất lượng, giá thành hạ.
C Máy móc được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, các lĩnh vực.
D Tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.
A Liên Xô không được đưa quân vào Liên Xô.
B Mĩ, Anh và Pháp trở thành các nước đồng minh
C Quân đội Trung Hoa Dân quốc được tham gia Chính phủ ở Việt Nam.
D Đồng ý cho Anh và Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
A Nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực, địa vị quốc tế không ngừng được nâng cao.
B Lợi dụng đất nước hội nhập, kẻ thù tìm cách thực hiện “diễn biến hòa bình”.
C Lệ thuộc vốn đấu tư, chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh từ bên ngoài.
D Nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn.
A Xây dựng CNXH ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
B tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, chống Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
C xây dựng CNXH ở miền Bắc, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà.
D miền Bắc xây dựng CNXH, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc.
A Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (1924).
B Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai (1919).
C Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản (1920).
D Đọc bản Sơ thảo những luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (1920).
A thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam.
B khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản.
C bù đắp những thiệt hại trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
D bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra, khôi phục lại địa vị của Pháp.
A Đấu tranh ngoại giao.
B Đấu tranh nghị trường.
C Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
D Đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế.
A
Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân
B Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – tư tưởng.
C Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô.
D Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
A mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
B mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc phát xít Pháp – Nhật.
C mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai.
A Tổ chức được một đội quân chính trị đông đảo.
B Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá trong quần chúng.
C Được xem là cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám thành công.
D Chuẩn bị trực tiếp cho cuộc tổng khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.
A truyền thống yêu nước của dân tộc.
B sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
C tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.
D sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
A kiềm chế được một bước lạm phát.
B thực hiện thành công Ba chương trình kinh tế lớn.
C bộ máy nhà nước các cấp ở trung ương và địa phương được sắp xếp lại.
D bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
A xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt.
B thực hiện nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc
C thực hiện nhiệm vụ kháng chiến về kinh tế, văn hóa – xã hội.
D tiến hành “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
A góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ trên thế giới.
B đã làm phá sản bước đầu Kế hoạch Nava của Pháp có Mĩ giúp sức.
C tác động trực tiếp buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương.
D đã làm thất bại âm mưu của Mĩ muốn quốc tế hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
A có hậu phương vững chắc.
B quân đội chính quy lớn mạnh.
C sự lãnh đạo tài tình của Đảng.
D sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô.
A Hoàn thành cải cách ruộng đất.
B Hàn gắn vết thương chiến tranh.
C Khôi phục kinh tế.
D Chống chiến lược chiến tranh đơn phương của Mĩ.
A khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đã lỗi thời.
B đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần chúng công – nông.
C là khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch sử.
D giải quyết được tất cả những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam
A Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
B Tổ chức Tâm Tâm xã.
C Cường học thư xã.
D Nam đồng thư xã.
A Hiệp định Pari không cho phép quân đội nước ngoài ở lại miền Nam Việt Nam.
B Hiệp định Pari yêu cầu các bên cam kết không được dính líu quân sự vào Việt Nam.
C Hiệp định Pari quy định các bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh.
D Hiệp định Pari nêu rõ các bên cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
A Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế.
B Việt Nam là một nước có vị trí chiến lược quan trọng.
C Việt Nam là một nước giàu tài nguyên mà Mĩ muốn chiếm
D Việt Nam là nước xã hội chủ nghĩa đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
A ta có một hậu phương vững mạnh.
B mùa mưa sẽ khó khăn cho quân ta tấn công địch.
C thời cơ chiến lược đã đến sau Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D Mĩ đang chuẩn bị khẩn cấp tiếp viện cho chính quyền Sài Gòn.
A sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới.
B nhân dân ta kiên quyết đấu tranh giành độc lập tự do.
C sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối cách mạng đúng đắn.
D sự giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa.
A tác phẩm tuyên truyền chủ nghĩa Mác của Nguyễn Ái Quốc.
B tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin ở Việt Nam.
C tập hợp bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu.
D tác phẩm về chủ nghĩa Mác – Lênin để chuẩn bị mang về Việt Nam.
A Thực hiện được một số mưu đồ góp phần đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
B Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
C Lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới.
D Thiết lập chế độ thực dân mới ở nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới
A có sự hậu thuẫn đắc lực của giai cấp tư sản dân tộc.
B Thấy được tính ưu việt của cách mạng dân chủ tư sản.
C Khi bế tắc về đường lối họ tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản.
D Triều đình phong kiến Việt Nam ngả theo hướng quân chủ lập hiến
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAP247